Gọi A là tên kim loại cần tìm
A2O3 + 3H2SO4 -> A2(So4)3 + h2o
nA2o3= (68.4-20.4): (288-48)= 0.2 mol
Ma2o3=20.4:0.2=102 gam/ mol
2A+48=102
> A=27......> A là nhôm. CTOXIT: Al2O3
Gọi A là tên kim loại cần tìm
A2O3 + 3H2SO4 -> A2(So4)3 + h2o
nA2o3= (68.4-20.4): (288-48)= 0.2 mol
Ma2o3=20.4:0.2=102 gam/ mol
2A+48=102
> A=27......> A là nhôm. CTOXIT: Al2O3
Hòa tan 3,2g oxit kim loại hóa trị III bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Khi thêm vào hh sau phản ứng 1 lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224lít CO2. Sau đó khô cạn dd thu đuợc 9,36gam muối khan.
A. Tìm công thức oxit
B. Nồng độ phần trăm dd H2SO4
2. Hòa tan 18,4 gam hh kim loại hóa trị II và III bang dd hcl thu đc dd A và khí B chia đôi B
a. Phần b1 đem đốt cháy thu đc 4,5 gam nuớc khô cạn dd A thu đc bao nhiêu gam muối khan
B. Phần b2 td hết với khí Clo rồi cho sản phẩm vào 200 ml dd NaO 20% d=1,12g/ml. Tính c% chat tan có trong dd sau phản ứng
c. Tìm tên kim loại biet tỉ lệ số mol là 1:1 và khoi luong mol của kim loại này nặng hơn kim loại kia là 2,4lần
Giúp minh với nhé!
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên?
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên oxit kim loại.hòa tan hết m(g) cacbonat của kim loại R hóa trị 2 vào 100(g) dd HCl dư . Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí ở (đktc) và 110,8(g) dd A . Xác định kim loại R và viết công thức hóa học
Để hòa tan hoàn toàn 20 gam 1 oxit kim loại hóa trị 2, cần dùng 100 gam dd H2SO4 24,5 %. Đun nhẹ dd sau phản ứng thu được 62,5 gam tinh thể muối ngậm nước . Xác định CTHH của oxit và tinh thể muối ngậm nước
hỗn hợp Q nặng 16.6g gồm Mg,oxit của kim loại A hóa trị III và oxit của kim loại B có hóa trị II được hòa tan bằng HCl dư thu được khí X bay lên và dung dịch Y. Dẫn X qua bột CuO nung nóng thu được 3.6 g nước. Làm bay hơi hết nước của dd Y thu được 24.2 g hỗn hợp muối khan.Đem điện phân 1/2 Dd Y đến kim loại B tách hết ra ở cực âm thì ở cực dương thoát ra 0.71 g khí Cl2
a) Xác định 2 kim loại A,B biết B không tan được trong dd HCl, khối lượng mol của B lớn hơn 2 lần khối lượng mol của A
b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong Q
c) Nêu tên và ứng dụng của hợp kim chứa chủ yếu 3 kim loại trên trong kĩ nghệ
1) khi hòa tan 21g kim loại(II) trong dd H2SO4 loãng dư thu được 8,4l H2(đktc) và dd A. Cho kết tinh muối trong dd A thu được 104,25g tinh thể hidrat hóa
a) Cho biết tên kim loại
b) CTPT của tinh thể
2)Để hòa tan 8g oxit kim loại R(III) cần 300ml đ HCl 1M. xác định tên oxit kim loại( biết R2O3+HCl-->RCl2+H2O)
3)Công thức tổng quát của oxit kim loại Rlà RxOy. Nếu tỉ lệ khối lượng của R so với oxit là 7:3 thì công thức phân tử của oxitkim loại trên là gì?
Đốt 27,4g một kim loại X(II) trong ko khí thì thu đc một oxit kim loại.Hòa tan hoàn toàn oxit này trong HCl dư thu đc dd Y.Rót vào Y một lượng kalisunfat (có lấy dư 10%) thì thu đc 46,6g một kết tủa màu trắng,ko tan trong nước và axit.
a) X là nguyên tố nào?
b) Xác định khối lượng kalisunfat đã lấy
hòa tan m (g) hh gồn Fe và kim loại M có hóa trị ko đổi trong dd HCl dư thì thu đc 1,008 lít khí (đktc) và dd chứa 4,575 g muối khan.
a) Tính m
b) hòa tan m g hh ở trên trong dd chứa hh HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu đc 1,8816 lít hh gồm 2 khí(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 25,25. Xác định M
Hòa tan 11g hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 200ml dd CUSO4 sau phản ứng thu được 1 kim loại duy nhất có khối lượng 25.6g A) viết pthh xảy ra B) tính thành phần % các chất trong A C ) tính CM dd muối thu được D) tính CM dd CuSO4 đã dùng