Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

nguyễn như quỳnh

Hòa tan 18,4 hôn hợp kim loại M(II) và N(III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Q và 11,2 H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Q thu được m gam muối khan.Tính m

Trần Hữu Tuyển
2 tháng 1 2018 lúc 5:55

nH2=0,5(mol)

Ta có:

nCl=nHCl=2nH2=1(mol)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mmuối=mKL+mCl=18,4+35,5=51,9(G)

Bình luận (0)
người vận chuyển
30 tháng 1 2018 lúc 21:31

GIẢI :

Gọi tên hỗn hợp 2 kim loại là A

nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0.5\left(mol\right)\)

mH2 = 0,5 . 2 = 1(g)

PTHH : M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)

2N + 6HCl → 2NCl3 + 3H2 (2)

Ta thấy ở (1) và (2) là nHCl = 2.nH2

=> nHCl = 2.0,5 = 1 (mol)

=> mHCl = 1. 36,5 = 36,5(g)

Áp dụng ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ta có:

mA + mHCl = mQ + mH2

⇔18,4 + 36,5 = mQ + 1

⇔ mQ = 18,4+36,5-1 = 53,9(g)

⇒ Vậy khối lượng muối khan là: 53,9g

Bình luận (0)
nguyen ngoc hai
20 tháng 3 2019 lúc 21:07

qua nik minh lam cho

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phương Meii
Xem chi tiết
Cục cưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Đặng Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lê Nam Khang
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Đặng Cẩm Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết