Hòa tan 10,8g hỗn hợp gồm Fe và một oxit sắt (chưa rõ công thức phân tử) trong dung dịch H2SO4 thấy có 1,12l khí thoát ra(đktc). Mặt khác nếu cho luồng hidro (dư) khử hoàn toàn 5,4g hỗn hợp A ở nhiệt độ cao thì thu được 4,2g một chất rắn.
a. Tính tỉ lệ % về khối lượng của hỗn hợp A?
b. Xác định công thức phân tử của oxit sắt
c. Có bao nhiêu nguyên tử sắt trong 10,8g hỗn hợp A
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\)\((1)\)
\(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4--->xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\) \((2)\)
\(nH_2(đktc)=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\)
Theo PTHH (1) \(nFe=0,05(mol)\)
\(=>mFe=0,1.56=5,6(g)\)
\(=>mFe_xO_y=10,8-5,6=5,2(g)\)\((I)\)
\(=>\%mFe=51,85\%\)
\(=>\%mFe_xO_y=48,15\%\)
Khi cho khí Hidro qua 5,4 gam hỗn hợp A đun nóng thì :
\(Fe_xO_y+yH_2-t^o->xFe+yH_2O\)\((3)\)
Chất rắn sau phản ứng là Fe
\(nFe=\dfrac{4,2}{56}=0,075(mol)\)
Theo PTHH (3) \(nFe_xO_y=\dfrac{0,075}{x}(mol)\)
=> Trong 10,8 gam hỗn hợp A có:
\(nFe_xO_y= \dfrac{0,075}{x}.\dfrac{10,8}{5,4}=\dfrac{0,15}{x}(mol)\)\((II)\)
Từ (I) và (II) , ta có: \(5,2=\dfrac{0,15}{x}.\left(56x+16y\right)\)
\(< =>3,2x=2,4y\)
\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2,4}{3,2}=\dfrac{3}{4}\)
\(=>CT: \) \(Fe_3O_4\)
Theo đề ta có PTHH:
Fe + H2SO4\(\underrightarrow{t^o}\) FeSO4 + H2 (1)
2FexOy + 2yH2SO4 \(\underrightarrow{t^o}\) \(xFe\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}\) + 2yH2O (2)
FexOy + yH2 \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yH2O (3)
a. Khí thu được sau khi hòa tan hỗn hợp A vào dd H2SO4 là H2
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1):
nFe=\(n_{H_2}\)=0,05(mol)
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=>%mFe= \(\dfrac{2,8}{10,8}.100\%=25,93\%\)
=> %\(m_{Fe_xO_y}\)= 100 - 25,93= 74,07%
b. Khi khử hoàn toàn hỗn hợp A bằng H2 , chỉ có FexOy tác dụng với H2 => chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Fe có trong hỗn hợp, Fe sau pư
mFe(hh)= 5,4.25,93%=1,4 (g)
=> mFe(3)= 4,2-1,4=2,8 (gg)
=> nFe(3)= \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH(3): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,05}{x}\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}\)=5,4-1,4=4 (g)
=> \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{4}{56x+16y}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,05}{x}=\dfrac{4}{56x+16y}\Rightarrow2,8x+0,8y=4x\)
<=> 1,2x=0,8y => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,8}{1,2}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2;y=3
=> CTHH: Fe2O3