Cảm nhận vẻ đẹp của HAI NÉT NGHỆ THUẬT trong 2 khổ sau:
"Một mùa xuân nho nhỏ "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Lặng lẽ dâng cho đời Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Dù là tuổi hai mươi Ngày dòng người đi trong thương nhớ
Dù là khi tóc bạc." Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân."
Triển khai luận điểm sau thành đoạn văn hoàn chỉnh Mùa Xuân Nho Nhỏ của Thanh Hải là bài văn tiêu biểu cho nghệ thuật" thi trung hữu đại "
Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
Ta làm con chin hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
(Trích mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải)
Nế là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
(Trích Một khúc ca xuân cua Tố Hữu)
Phân tich khổ thơ trich trong mua xuân nho nhỏ. Từ đó so sánh với những suy ngẫm của Tố hữu qua cac câu thơ trich trong môt khúc ca xuân.
viết đoạn văn từ 5-7 câu giới thiệu tác giả Thành Hải và tác phẩm Mùa Xuân Nho Nhỏ trong đó có sử dụng khởi ngữ, có ít nhất 2 phép liên kết
Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *
A. 1975
B. 1976
C. 1980
D. 1985
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *
A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.
B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.
D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.
Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *
A. Tự do 5 chữ
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyêt
D. Lục bát
Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *
A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước
C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời
D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
Hướng dẫn soạn bài : "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải - văn lớp 9
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê