Mn trả lời giúp mik vs ạ. Mik đang cầm gấp á. Thanks mn, chúc mn thi tốt 😁😁
Mn trả lời giúp mik vs ạ. Mik đang cầm gấp á. Thanks mn, chúc mn thi tốt 😁😁
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
2. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
1. Nêu cấu tạo cơ bản của 1 nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ ? Nêu ứng dụng của nam châm điện ?
2. Dòng điện KHÔNG có tác dụng nào sau đây ?
A. Làm quay kim nam châm.
B. Hút các mẫu giấy vụn.
C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể.
D. Làm nóng dây dẫn.
3. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?
A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn.
B. Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh.
C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua và quấn trên một lõi sắt non.
D. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
GIÚP MIK LÀM MẤY CÂU NÀY NHANH NHA ! THANK YOU VERY MUCH !
Quan sát các dây dẫn điện trong gia đình, hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai: A. Vỏ dây dẫn làm bằng chất dẫn điện B. Lõi dây dẫn là chất dẫn điện C. Lõi dây dẫn được làm bằng kim loại D. Vỏ dây dẫn thường làm bằng các vật liệu không cho dòng điện đi qua
Nếu trong mạch điện có dây dẫn bằng đồng nối xen một đoạn dây chỉ (gọi là cầu chì)thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây chì và mạch điện?
nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen 1 đoạn dây chì (cầu chì) thì trong 1 số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327độ C. hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây chì và mạch điện?
Câu 7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh.
Câu 8: Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình b, c, d.
Câu 10: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.
B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.
C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.
D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
A. Đèn vẫn sáng.
B. Đèn không sáng.
C. Đèn sẽ bị cháy.
D. Đèn sáng mờ.
Câu 12: Chọn câu giải thích đúng : Người ta dùng dây nhựa để bọc lõi đồng trong sợi dây điện là để :
A. Cách điện.
B. Dẫn điện.
C. Bảo vệ lõi đồng không bị đứt.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 13: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần :
A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân.
B. Nước thường dùng, than chì, vàng.
C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt.
D. Bạc, các dung dịch axit, than chì.
Câu 14: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng cách điện tốt tăng dần :
A. Không khí, nhựa, sứ.
B. Nước cất, thủy tinh, chất dẻo.
C. Cao su, gỗ khô, chất sứ.
D. Không khí, thủy tinh, nhựa.
Câu 15: Dòng điện trong kim loại là :
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.