a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
Câu 1: nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X và X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tại sao?
b) hãy viết công oxit cao nhất của X với oxi và công thức hiđro tương ứng
Hoá học
1) Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% O theo khối lựong. Hợp chất khí của R với Hidro có tỉ khối hơi so với khó hidro bằng 17. Xác định R, công thức oxit của R và công thức hợp chất R với Hidro.
2) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 11( cái này mình biết [Ne]3s23p5). Nguyên tử của nguyên tố B có tổng hạt mang điện ít hơn nguyên tố A là 12.
a. Xác định A và B
b. Gọi X hợp chất tạo bởi A và B . Dung dịch nứoc của X có tính axit, bazơ hay trung tính? Vì sao?
(Mong mọi ngừoi giúp em với)
GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI Ạ MÌNH CẢM ƠN RẤT NHIỀU
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 60. Trong nguyên tử R số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác định số p,n, e và số khối của X? b/ Viết cấu hình electron của X.
c/ X là kim loại hay phi kim? Vì sao? d/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn hóa học.
Oxit cao nhất của nguyên tố X có công thức \(XO_3\). Trong hợp chất khí của X với hiđro thì X chiếm 92, 12% về khối lượng
a) Xác định tên X
b) Viết công thức hiđroxit cao nhất của X, cho biết nó có ính axit hay bazơ
nguyên tố y có phân lớp cuối cùng thuộc phân mức năng lượng cao nhất 3d3
a) viết cấu hình electron nguyên tử y và cho biết y thuộc nguyên tố s,p,d hay f
b) y là kim loại phi kim hay khí hiếm giải thích
c) viết cấu hình electron nguyên tử của ion được hình thành từ y
Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y
d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?
Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y
d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?
Bài 7. Ion M2+, Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y
b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH
c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh
Áp dụng: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng và xác định tính chất hóa học của nguyên tử các nguyên tố sau: 24/12 Mg Cl 35/15
guyên tử của nguyên tố A có tổng số e phan lớp p là 11. nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện ít hơn so với nguyên tử của nguyên tố A là 12 hạt . xác định A, B và vị trí trong bảng HTTH