Phân tích cái hay của việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh trong câu thơ: “Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ,”
câu 1: lập dàn ý bài NHớ rừng
câu 2: phân tích giá trị biểu cảm của từ "gậm" trong câu thơ:
Gậm 1 khối căm hờn trong cũi sắt
câu 3: viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối .............
- than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu 1.Vì sao tác giả lại sắp xếp trật tự từ của các câu in đậm dưới đây
a, GẬM MỘT KHỐI CĂM HỜN TRONG CŨI SẮT
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
b, ĐÂU NHỮNG CHIỀU LÊNH LÁNG MÁU SAU RỪNG
Ta đợi chết mãnh trời gay gắt.
Câu 2: Viết 1 đoạn văn từ 8-10 câu nói về thiên nhiên trong đó có sử dụng ít nhất một câu cảm thán
Mai mình kiểm tra rồi mong các bạn trả lời giúp mình.
Mình cảm ơn nhiều ạ!
vì sao nói nổi nhục của con hổ là 1 khối căm hờn !
Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” giúp em hiểu gì về số phận của người của người nông dân trước CM tháng 8. Trình bày 6-8 câu theo cách diễn dịch trong đó sử dụng 1 tình thái từ, 1 trợ từ, 1 thán từ.
(Mong các bạn nêu ra tình thái từ, trợ từ và thán từ giúp mình với ạ. Mai mình học rồi nên mong các bạn giúp mình)
Cho 2 câu thơ sau: Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng Cuộc đời cách mang thật là sang. b, Em hiểu thế nào về từ chông chênh ? c, Bằng 1 đoạn văn từ 6-8 câu nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ trên. Trong doạn có sử dụng 1 câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc. a, 2 câu thơ trên nằm trong bài thơ nào ? Cho biết tên tác giả.
Cho đoạn trích sau( Từ xe chạy chầm chậm đến mợ đã về với các con rồi mà.) Hãy nêu ngôi kể Phương thức biểu đạt là gì Tìm trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể và chỉ hoạt động của tay Xác định tình thái từ Phân loại tình thái từ Nêu nội dung chính của đoạn trích Qua đoạn trích trên viết một đoạn văn ngắn về cảm nghỉ của em với người mẹ của mình. Đề Văn: Cả lớp tham gia nhiệt tình về ủng hộ miền lũ.Em hãy KỂ lại sự việc đó GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RÙI CẦN GẤP LẮM.CẢM ƠN NHIỀU😅😅😅😁😅😁😁
Một bạn học sinh đã chép hai câu thơ đầu của bài thơ “Nhớ rừng” của nhà thơ Thế Lữ như sau:
Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.
a) Bạn ấy đã chép sai ở chỗ nào? Em hãy chép lại cho đúng với nguyên bản.
b) So sánh các từ bị chép sai với các từ ở trong nguyên bản để thấy rõ cái hay trong việc dùng từ của nhà thơ Thế Lữ.
c) Có ý kiến cho rằng hai câu thơ đã thể hiện sự đối lập giữa vẻ bên ngoài với nội tâm của con hổ. Em có đồng tình với ý kiến này không ? Vì sao ?
Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng ( 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về cách dùng từ “sang” trong câu thơ trên?