-Câu rút gọn trong câu là : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
-Thành phần được rút gọn: Chủ Ngữ
-Sửa: ''Nhiều người ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,...''
-Câu rút gọn trong câu là : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
-Thành phần được rút gọn: Chủ Ngữ
-Sửa: ''Nhiều người ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,...''
: Tìm các câu rút gọn, cho biết thành phần bị rút gọn và khôi phục lại.
a. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
(Băng Sơn)
b. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
(Xuân Diệu)
c. Con cá trả lời:
– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)
d. Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn)
Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc ấy trong đoạn văn sau:
a. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
b. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt...nhớ một trưa hè gà gáy khan...nhớ một thành xưa son uể oải...
Tìm công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn sau :
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Câu 8: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau :
a. Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường ....(Băng Sơn)
b. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt....nhớ một trưa gà gáy khan.....nhớ một thành xưa son uể oải......(Xuân Diệu)
Please help me😭😭
tìm những câu rút gọn chủ ngữ sau và nêu tác dụng của nó:
a) Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thông Lí, bố của Thông Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô.
b) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. vừa thương vừa ăn năn tội mình...
c) Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt cái vỏ ra cửa, ra đường...
GIẢI CHO MÌNH, MÌNH CẦN GẤP LẮM
Câu 1: Xác định câu rút gọn trong đoạn văn "một thói quen xấu ... đến nặng nề " của bài cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Câu 2 : Câu rút gọn trên rút gọn thành phần nào ,cho biết tác dụng Câu 3 : Từ đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của học sinh hiện nay trong đó có sử dụng câu đặc biệt ,gạch chân câu đó
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
1. chỉ ra phép lập luận trong đoạn văn trên
2.nêu nội dung chính của đoạn văn
3. chép lại câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn đó
Bài tập 2. Tìm câu rút gọn trong những câu dưới đây?
a. Quê hương tôi thật đẹp. Có con sông trong vắt. Có những cách đồng thẳng cánh cò bay.
b. Mẹ không lo, nhưng mãi không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
c. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
d. Phượng xa ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt…Nhớ một trưa hè gà gáy khan…Nhớ một thành xưa son uể oải.
e. – Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
Đang cần gấp
một thói quen xấu ta thường ngặp hàng ngày ,ở bất cứ nơi đâu là thói quen vứt rác bừa bãi .Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay ra cửa ra đường ... Thói quen này thành tệ nạn ... Một xóm nhỏ , một con mương sau nhà thành con sông rác ... Nhưng nơi khuất ,nơi cộng đồng ,lâu ngày rác cứ ùn lên ,khiến nhiều khu dân phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề .
Câu 1 : Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?
Câu 2=Tìm và ghi lại thành phần trạng ngữ ở câu 1 trong đoạn văn trên ?
Câu 3 nêu công dụng của trạng ngữ vừa tìm được ở câu 1 trong đoạn văn trên ?
câu 4 viết khoảng 2-3 dòng nêu ý kiến của em về việc bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống .