Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Doãn Ngọc Chinh

hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoàicủa thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn

Thúy An
2 tháng 5 2018 lúc 10:26

- Da khô có vảy sừng

-Cổ dai

-Mắt có mí cử động và tuyến lệ

-Màng nhỉ nằm trong hốc tai

-Đuôi dài , thân dài

-Chân ngắn, yếu , có vuốt sắc

-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi làm cho con vật tiến về phía trước.

❤Cô nàng ngốc ❤
2 tháng 5 2018 lúc 13:45

Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

Huong San
2 tháng 5 2018 lúc 15:06

Lâu rồi không học :vv

Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt=> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu=> bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất => động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt => tham gia di chuyển trên cạn.


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
quynh h
Xem chi tiết
Thành Nam nguyễn
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Thuận
Xem chi tiết
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Cần Tăng
Xem chi tiết