Tham khảo nhé !
- Uống nước nhớ nguồn
- Cây có cội, nước có nguồn
- Chim có tổ người có tông
- Uống nước chớ quên người đào mạch
- Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Tham khảo nhé !
- Uống nước nhớ nguồn
- Cây có cội, nước có nguồn
- Chim có tổ người có tông
- Uống nước chớ quên người đào mạch
- Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn: "Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như 1 con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được cha3wng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì dông bão cuộc đời." và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:
-Gọi dạ bảo vâng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Người khôn ai lỡ đòn đời
một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay
a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì
b) Em hãy tìm 3 câu ca dao tục ngữ có nội dung tương tự như trên
cho câu văn :'' yêu quốc văn việt thì tâm hồn ta sẽ dạt dào thêm sức sống sức cảm xúc yêu mến và suy nghĩ do đó mà thêm sức chiến đấu. hãy viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu trên làm lời dẫn trực tiếp và dán tiếp
Trong cuộc sống của mỗi con người có lẽ ai cũng đã từng trải qua những chuyện vui buồn để rồi từ đó cho ta bài học thật ý nghĩa thật khó quên. Em hãy viết 1 bài văn kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân để mang đến cho mọi người một thông điệp thật ý nghĩa
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Câu 7: Ngày nay, nét đẹp đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” được nhân dân ta kế thừa và phát huy như thế nào? ( viết đoạn văn 20 câu kết hợp tự sự và yếu tố nghị luận).
Câu 8: Dựa vào các yếu tố tự sự trong bài thơ, hãy kể câu chuyện về chủ đề lãng quên vaf hối hận ( yêu cầu kết hợp tự sự và nghị luận, bài viết khoảng một trang giấy).
Câu 4. Mỗi người đều có thể đem lại hạnh phúc cho người khác bằng tình yêu thương. Coi câu văn là câu chủ đề, từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết tiếp thành đoạn văn khoảng 12 - 15 câu.
qua bài văn mùa xuân nho nhỏ của thanh hải em hãy viết từ 7 đến 10 câu nói lên lí tưởng sống của bản thân em
Hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 15 câu), trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn thơ được trích dẫn ở trên để thấy niềm tự hào của người cha trong lời nói với con về sức sống và vẻ đẹp phẩm chất của “người đồng mình”. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu bị động và một thành phần biệt lập phụ chú.