Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo tính kim loại và phi kim tăng dần
a) Na,Mg, Al, K
K>Na>Mg>Al .tính kimloại giảm dần
b) N, Ag, O , F, P
F>O>N>P>Ag tính phi kim giảm dần
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo tính kim loại và phi kim tăng dần
a) Na,Mg, Al, K
K>Na>Mg>Al .tính kimloại giảm dần
b) N, Ag, O , F, P
F>O>N>P>Ag tính phi kim giảm dần
Các nguyên tố sau o k al f mg p Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
Bài 1: Nêu sự biến đổi tính chất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? áp dụng sắp xếp các NTHH sau thành 1 dãy :
a)Theo chiều tăng dần tính phi kim : Cl,F,C,O,P,Si,Br
b) Theo chiều tăng dần tính kim loại : Na, Cr, Fe, K, Ag, Mg, Hg, Ni
4.So sánh các nguyên tố hóa học sau thuộc chu kì 3 Al,Na,Mg,Si,Cl,P,S. Viết công thức oxit cao nhất của chúng trên cơ sở đó hãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự phi kim tăng dần
sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần tính phi kim? giải thích? (c, o, n, f, si)
5.a) hãy sắp xếp các nguyên tố thuộc chu kì 3 S,Mg,Na,Al,P,Si theo thứ tự giảm dần tính phi kim
b) viết công thức phân tử và gọi tên sáu loại muối trung hòa ( ứng với sáu gốc axit khác nhau ) có thành phần gồm các nguyên tố trên và oxi
Kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi dung dịch muối. Kim loại Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ HOAạt động của các kim loại X, Y, Z?
sắp xếp các nguyên tố phi kim sau theo chiều giảm dần:O, N, Si , C,F
Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
A. Si<P<S<Cl
B. Si<Cl<S<P
C. Cl<P<Si<S
D. Si<S<P<Cl
Câu 1: Cho luồng khí H\(_2\) (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe\(_2\)O\(_3\), ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO
B. Cu, Fe, Zn, MgO
C. Cu, Fe, ZnO, MgO
D. Cu, Fe, Zn, Mg
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:
A. Fe\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\), N\(_2\)O
B. Al\(_2\)O\(_3\), BaO, SiO\(_2\)
C. CO\(_2\), N\(_2\)O\(_5\), BaO
D. CO\(_2\), CO, BaO
Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:
A. N\(_2\)O\(_5\), CO\(_2\), Al\(_2\)O\(_3\)
B. Fe\(_2\)O\(_3\), Al\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\)
C. CO\(_3\), N\(_2\)O\(_5\), CO
D. N\(_2\)O\(_5\), BaO, CuO
Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. NaOH, Al, Zn
B. Fe(OH)\(_2\), Fe, MgCO\(_3\)
C. CaCO\(_3\), Al\(_2\)O\(_3\), K\(_2\)SO\(_3\)
D. BaCO\(_3\), Mg, K\(_2\)SO\(_3\)
Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl, CuSO\(_4\), AgNO\(_3\)
B. CuSO\(_4\), MgCl\(_2\), KNO\(_3\)
C. AgNO\(_3\), KNO\(_3\), NaCl
D. KNO\(_3\), BaCl\(_2\), Na\(_2\)CO\(_3\)
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí
C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp
D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc
Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?
A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit
Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?
A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit
B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí
C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối
D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố
C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau
D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối