Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Le Van Anh

Hãy phân biệt tín ngưỡng,tôn giáo với mê tín dị đoan.

Lưu Hạ Vy
1 tháng 4 2017 lúc 12:28

Giống nhau Khác nhau
Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: niềm tin có ma.

Bình luận (1)
Đạt Trần
4 tháng 5 2017 lúc 15:02

Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản giữa ba phạm trù trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình. Ví dụ: niềm tin có ma.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa, có nhiều thế lực trong xã hội và trên thế giới dựa vào tín ngưỡng, mê tín dị đoan và tôn giáo để xách động một số người chống đối lại quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra, lực lượng của tín ngưỡng và tôn giáo trong xã hội chẳng những không nhỏ, mà còn có những ảnh hưởng nhất định đến sự yên bình của cuộc sống. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải quan tâm giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)
le tran nhat linh
30 tháng 4 2017 lúc 20:23

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan:

Thực ra tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan đều có một đặc điểm chung là tin vào những điều không có thực, chỉ khác nhau ở mức độ.

Tín ngưỡng chính là niềm tin, tin vào một vị thần thánh hoặc thế lực vô hình nào đó nhưng mức độ tin vừa phải và chỉ xem đó là một chỗ dựa tinh thần.

Tôn giáo là niềm tin vào một trường phái, một giáo phái. Niềm tin này nhiều hay ít phụ thuộc vào từng người, tục lệ của từng giáo phái

Mê tín dị đoan là sự tin tưởng một cách mù quáng, mất hết lý trí vào những chuyện không có thật, những chuyện hoang đường do chính họ tưởng tượng ra hoặc do những kẻ xấu tuyên tuyền.

Ở Việt Nam, các tôn giáo chung sống rất hòa bình và thân thiện, hoạt động tín ngưỡng phát triển theo hướng hòa bình, ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều những tệ nạn mê tín, nhất là ở những vùng sâu vùng xa, để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.

Để chống tệ nạn mê tín thì tuyên truyền, giáo dục, nâng cao dân trí cho người dân vẫn là biện pháp hàng đầu. Bên cạnh đó cần có những chế tài có tính răn đe, xử lý mạnh tay hơn những kẻ tuyên truyền mê tín dị đoan.

Chúc bn học tốtok

Bình luận (0)
Phan Hoang Ha Vi
3 tháng 4 2018 lúc 20:45
Giống nhau Khác nhau
Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: niềm tin có ma.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Emily
Xem chi tiết
Hoang NGo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
7A5 ANH
Xem chi tiết
Đặng Minh
Xem chi tiết
phạm ngọc hân
Xem chi tiết
kakashi
Xem chi tiết
tik tok chine
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Nguyen huy
Xem chi tiết