Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
tham khảo
-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
tham khảo
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
tham khảo :
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.