Em sẽ cảm thấy bình đẳng,vui vẻ hơn
Em sẽ cảm thấy bình đẳng,vui vẻ hơn
Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Bình Định kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Bình, không làm bài tập nhưng Bình bảo với cô là Nam làm đẩy đủ bài tập.
-Tình huống trên liên quan đến chủ đề nào mà ta đã học
-Em hay nhận xét hành vi của Bình
-Nếu ở cứng vị Bình, em sẽ xử sự ra sao?
Mọi người giúp mình nhé. Chiều mai phải nộp rồi. Cảm ơn mọi người trước. Thanks....
Tình huống: Duy là một học sinh hay gây gỗ đánh nhau, cãi nhau với các bạn trong lớp, trong trường.
Hỏi: Em hãy nhận xét hành vi của Duy. Em sẽ góp ý cho Duy như thế nào ?
MẤY BN ƠI GIÚP MÌNH VS! CẢM ƠN MN NHIỀU!
Bác Hồ đã từng nói: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của ta.”
Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm nổi bật truyền thống trên
Bằng hiểu biết của mình, em hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định sau: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ. văn minh.
Câu1 (3.0 điểm):
Bác Hồ đã từng nói: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của ta.”
Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm nổi bật truyền thống trên.
Câu 2 (2.0 điểm):
Trong thời gian vừa qua cả nước đã rầm rộ tổ chức bình chọn cho Vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Để thể hiện lòng tự hào dân tộc, em hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu một trong những di sản văn hoá của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới .
Khi được cho điện thoại từ người lạ, em sẽ xử lý tình huống như thế nào ? Tại sao em lại làm như vậy ?
Gia đình bà A thuê căn hộ của bà B để ở. Hai bên đã xác lập hợp đồng thuê nhà trong thời hạn 2 năm.
Theo em trong thời gian 2 năm, bà A có quyền gì căn hộ đó ? Vì sao?
Công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản của mình và của người khác?
Câu 17:
Em đồng tình với quan điểm nào dưới đây?
A.
Học sinh còn nhỏ tuổi thì chưa thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.
B.
Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
C.
Chỉ người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.
D.
Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
Câu 18:
Trong trận đấu bóng, cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ không nghe theo quyết định của trọng tài. Đây là biểu hiện của hành vi nào?
A.
Thiếu dân chủ và kỷ luật.
B.
Thiếu tự chủ.
C.
Thiếu kỷ luật.
D.
Thiếu chí công vô tư.
Câu 19:
Chủ nhật, H được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có rất nhiều quần áo đẹp, mốt thời trang, H rất thích. H đòi mẹ mua cho hết bộ này đến bộ khác khiến mẹ rất buồn vì gia đình H cũng không mấy khá giả, buổi đi chơi vì thế kém vui. Nếu em là bạn của H, chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
A.
Khuyên và giải thích với H không nên đòi mua nhiều như thế vì nên cân nhắc khả năng kinh tế của gia đình, cần mua những bộ phù hợp với mình.
B.
Mắng H vì không biết thương mẹ.
C.
Không nói gì vì đó không phải việc của mình.
D.
Đồng tình với H vì đó là quyền của trẻ em được hưởng.
Câu 20:
“ Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xẫ hội, mọi người phải được biết, được tham gia bàn bạc góp phần thực hiện giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội” là khái niệm của chuẩn mực nào sau đây?
A.
Dân chủ.
B.
Tự lập
C.
Kỷ luật.
D.
Tự chủ.
Câu 21:
Nhà trường phát động phong trào vẽ tranh với chủ đề: “Em yêu hòa bình”. Các bạn học sinh đều nhiệt tình hưởng ứng. Theo em, việc làm của các bạn học sinh thể hiện tinh thần nào dưới đây?
A.
Tôn sư trọng đạo
B.
Chí công vô tư.
C.
Bảo vệ hòa bình.
D.
Bảo vệ lẽ phải.
Câu 22:
Tự chủ là
A.
làm chủ bản thân.
B.
làm theo ý người khác.
C.
kiểm soát được người khác.
D.
tự làm theo ý mình.
Câu 23:
Hành vi nào sau đây thể hiện chí công vô tư?
A.
Bỏ qua khuyết điểm cho bạn chơi thân với mình.
B.
Lãnh đạo xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới.
C.
Chỉ đề bạt những người luôn ủng hộ mình trong mọi việc.
D.
Không muốn tham gia hoạt động tập thể vì sợ mất thời gian.
Câu 24:
Nhà chú Ba ở xóm em, vợ của chú đã mất sau khi sinh em Diệu. Sáu năm sống trong cảnh gà trống nuôi con một thân một mình. Mọi người thương chú và mai mối cho chú gặp cô Thơm làng bên và sinh ra Hân. Từ khi có dì Thơm, những lúc chú Ba đi vắng, em Diệu không còn được yêu chiều như trước nữa, thậm chí khong được quan tâm, nhưng Hân thì được mẹ quan tâm từ miếng ăn, giấc ngủ. Là người chứng kiến cảnh đó em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với phẩm chất chí công vô tư?
A.
Phân tích cho cô Thơm hiểu không được thiên vị, cần đối xử công bằng.
B.
Lặng im không tham gia chuyện của nhà người khác.
C.
Báo cho chú Ba biết chuyện phân biệt đối xử.
D.
Rủ em Diệu đi chơi và khuyên em nên chịu nhịn.
Câu 25:
Người bạn thân nhất của em hiểu lầm em và đã nói những điều không đúng về em với các bạn trong lớp.Việc làm này của bạn khiến em rất khó chịu. Em sẽ chọn hành động nào sau đây
A.
Tìm gặp và mắng bạn cho đỡ bực mình.
B.
Nói xấu lại bạn.
C.
Quyết định không chơi với bạn nữa.
D.
Bình tĩnh tìm hiểu kĩ sự việc, rồi hẹn gặp bạn để trao đổi, giải thích mọi chuyện hiểu lầm.
Câu 26:
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tự chủ:
A.
Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận.
B.
Ăn chắc mặc bền.
C.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
D.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 27:
“ Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển , xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội” là nội dung đề cập của vấn đề nào sau đây?
A.
Khái niệm dân chủ.
B.
Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
C.
Khái niệm kỷ luật.
D.
Ý nghĩa dân chủ và kỷ luật.
Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm gì khi mọi người phạm lỗi?". Nếu đây là câu hỏi trong bài kiểm tra hay là bài phát biểu ở lớp thì câu trả lời sẽ là " Em sẽ nhắc nhở, rồi phạt, mách cô gáo,....." Nhưng nếu lớp trưởng cứ như vậy chẳng phải đân dần sẽ bị tẩy chay ra khỏi tập thể hay sao? RỒi còn nhiều VD khác nữa.
Theo mình nghĩ môn giáo dục công dân không nên xây dựng trên hình thức lí thuyết mà nó phải thực hành nhiều hơn. Chứ không phải ngồi trước sách thì nói bản thân đủ chuyện tốt còn thực tế thì.....
Mong mọi người có thể nêu lên ý kiến của mình ạ!!!