Thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ. Thể thơ thất ngôn bát cú là loại cổ thi, xuất hiện sớm ở Trung Quốc. Đến đời nhà Đường (thế kỉ thứ VII) mới được các nhà thơ đặt quy định cụ thể, rõ ràng, kéo dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được các đời vua Trung Quốc và Việt Nam dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài.
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật là:
- Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ
- Gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8
- Sử dụng phép đối ở các cặp câu 3-4, 5-6
- Có luật bằng trắc, luật niêm chặt chẽ
- Bài thơ có tất cả 56 chữ
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật:
- 1 bài gồm 8 câu, 1 câu gồm bảy chữ.
- Bố cục: đế, thực, luận, kết.
- Luật bằng chắc: Tiếng thứ 2 của câu 1 gieo vần nào thì bài thơ viết theo thể ấy. Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh.
- Gieo vần ở cuối các câu 1,2,4,6,8.
Tớ thấy viết vào vở như thế chứ tớ cũng không hiểu lắm
Thể thơ "Thất ngôn bát cú Đường luật" có đặc điểm:
- Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Hiệp vần tại cuối câu: 1, 2, 4, 8.
- Có phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6.