Sống chết mặc bay là nhan đề lấy trong câu tục ngữ:''Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi''. Nhan đề "Sống chết mặc bay" có dụng ý phê phán tên quan phủ dù trời mưa, đê có nguy cơ bị vỡ nhưng vẫn không thèm quan tâm mà còn ung dungn ngồi bên trong đình trên mặt đê để đánh tổ tôm. Khi thấy người đến báo cáo đê bị vỡ thì nhẫn tâm đuổi đi mà chẳng quan tâm gì. Phạm Duy Tốn đã viết truyện này để bày tỏ sự thương xót đối với cuộc sống lầm than, cực khổ của nhân dân. Đồng thời, tác phẩm có dụng ý phê phán sự thờ ơ, bỏ mặc dân, vô trách nhiệm của tên quan phủ phong kiến trước cảnh đê bị vỡ, người dân tuyệt vọng dưới cơn thinh nộ của trời....
Thảo luận 6
Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề "Sống chết mặc bay" cho bài truyện ngắn của mình?bài làm cho đề văn trên:
dàn ý :
1, Mở bài :
- Giới thiệu tác giả Phạm Duy Tốn sống ở cuối thế kỷ XI X , Có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại
.
- Xây dựng các chi tiết , tình huống tương phản ,tăng cấp rất đặc sắc , đặc biệt bức tranh về thái độ vô trách nhiệm
của tên quan đi hộ đê bỏ mặc nhân dân trong tình cảnh khố cùng Sống chết mặc bay”.
2, Thân bài :
- Giải thích : Sống chết mặc bay” : là vế đầu của câu tục ngữ Sống chết mặc bay ,tiền thầy bỏ túi” : thái độ vô
trách nhiệm của bọn thầy lang , thầy cúng trong xã hội cũ
- Sống chết mặc bay” nhanđề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm của mình là để nói bọn quan
lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng
điếm ,bài bạc .
- Phép tương phản ,tăng cấp được nhà văn khắc họa qua hai hìnhảnh :
+ Cảnh dân chúng cứu đê ...
+ Cảnhtên quan đi hộ đê nhưng hắn vô trách nhiệm, xung quanh hắn : Bên cạnh ngài , mé tay trái , bát yến hấp
đường phèn , để trong khay khảm , khói bay nghi ngút , tráp đồi mồi chữ nhật để mở , trong ngăn bạc đầy những
trầu vàng ,cau đậu ,rễ tía , hai bên nào ống thuốc bạc ...trông mà thích mắt”
- kẻ hầu người hạ ...
- Ham mê ván bài tổ tôm .
- Hắn hả hê cười vì vừa thắng một canh bạc lớn đúng lúc cảnh đê vỡ xảy ra ,nước tràn lênh láng ,nhà cửa trôi băng
,kẻ sống không chỗ ở ,người chết không nơi chôn....
3, Kết bài
Nhà văn Phạm Duy Tốn quả đã chọn cho tác phẩm của mình một cái nhan đề thật hay .
Đọc truyện ta càng căm phẫn bọn quan lại xã hội cũ vô trách nhiệm , tán tận lương tâm .
Ta thấy được nhà nước ta quan tâm đến đê điều , đời sống của nhân dân.
Đơn giản là :
Sống chết mặc bay" ở đây tác giả muốn phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong lúc người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ hàng năm phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính mình thì bọn quan lai, những người được mệnh dân là phụ mẫu của dân đang chễm chệ trên đình hoặc bên ván cờ.
ấn đúng dùm tui
Thảo luận 7
I. Mở bài- Giới thiệu tác giả: sống ở thế kỉ 19, có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại
- Xây dựng tình huống tương phản, tăng cấp đặc sắc, đặc biệt bức tranh thái độ của tên quan đi hộ đê bỏ mặc nhân dân trong hoàn cảnh khốn cùng" Sống chết mặc bay"
II. Thân bài
- Giải thích "Sống chết mặc bay" là vế đầu câu thục ngữ "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi": Thái độ của bạn thày lang , thày cúng trong xã hội cũ
- Sống chết mặc bay, nhan đề của truyện ngắn mà PHT đặt nhằm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vô lương tâm, vô trách nhiệm, vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng điếm, bài bạc.
- Phép tương phản, tăng cấp được tác giả sử dụng qua hai hình ảnh:
+ Cảnh dân chúng cứu đê...
+ Cảnh tên quan đi hộ đê nhưng vô trách nhiệm, xung quanh hắn: " bên canhj ngài, bên tay trái bát yến hấp phèn, để trong khay khảm , khói bay nghi ngút...hai bên nào là ống thuốc bạc, trông mà thích mắt"
- Kẻ hầu người hạ...
- Ham mê ván bài tổ tôm
- Hắn cười hả hê vì thắng một canh bạc lớn đúng lúc cảnh vỡ đê xảy ra, nhà cửa trôi băng, nước tràn lênh láng, người sống không có chỗ ở, kẻ chết không có chỗ chôn...
III. Kết bài
- Nhà văn quả thực chọn cho tác phẩm của mìn nhan đề thật hay, thật sâu sắc, ý nghĩa
- Đọc truyện, ta càng thêm căm phẫm bọn quan lại xã hội cũ vô trạch nhiệm, táng tận lương tâm
- Thấy được nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến đê điều, dời sống của nhân dân
Thảo luận 8
Nhan đè ''Sống chết mặc bay'' là một thành ngữ dùng để phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến, chúng chỉ biết ăn chơi hưởng lạc xa đọa, không có trách nhiệm đối với những người dânBạn nào đọc xong nhớ tặng mình một nút thanks nha!
Thảo luận 9
Sống chết mặc bay là nhan đề lấy trong câu tục ngữ:''Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi''. Nhan đề "Sống chết mặc bay" có dụng ý phê phán tên quan phủ dù trời mưa, đê có nguy cơ bị vỡ nhưng vẫn không thèm quan tâm mà còn ung dung ngồi bên trong đình trên mặt đê để đánh tổ tôm. Khi thấy người đến báo cáo đê bị vỡ thì nhẫn tâm đuổi đi mà chẳng quan tâm gì. Phạm Duy Tốn đã viết truyện này để bày tỏ sự thương xót đối với cuộc sống lầm than, cực khổ của nhân dân. Đồng thời, tác phẩm có dụng ý phê phán sự thờ ơ, bỏ mặc dân, vô trách nhiệm của tên quan phủ phong kiến trước cảnh đê bị vỡ, người dân tuyệt vọng dưới cơn thinh nộ của trời....