Tham khảo:
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:
+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”.
+ Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng…
+ Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường.
+ Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè.
- Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm.
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:
+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. - Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.
a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho. - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. | |
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: | |
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm: + Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người. |
VD :
- con đường từ nhà đến trường của mỗi người là khác nhau nhưng điểm giống nhau ở cái cuối con đường đó là đến trường.
- đến trường để làm gì? học cách làm người, mở mang tri thức, bạn bè thầy cô...??
- ngôi trường ngoài cho kiến thức, đạo lí còn tràn đầy một tình thương, sự chia sẻ, quan tâm,...để ta có thêm nghị luận vượt qua khó khăn, vươn đến thành công.
- lấy dẫn chứng