(2): Tố cáo tội ác kẻ thù
(3): Tấm lòng vị chủ tướng và những khó khăn khi dấy quân khởi nghĩa
(4): Thất bại của kẻ thù và chiến thắng lừng lẫy của ta
(5): Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử
(2): Tố cáo tội ác kẻ thù
(3): Tấm lòng vị chủ tướng và những khó khăn khi dấy quân khởi nghĩa
(4): Thất bại của kẻ thù và chiến thắng lừng lẫy của ta
(5): Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử
Căn cứ vào nội dung bài học và hiểu biết của mình, hãy cho biết: tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô đại cáo, sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận trong tác phẩm, mục đích viết và đối tượng tác động của bài cáo.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một trong hai vấn đề sau:
- Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn (1) của văn bản.
- Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo.
Nêu khái quát ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo đặt trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỉ XV.
Bạn đã từng học, từng đọc những áng văn cổ Việt Nam nào được mệnh danh là “hùng văn”? Hãy chia sẻ thông tin khái quát về một trong số tác phẩm ấy?
Nêu nhận xét chung về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn tác phẩm.
Theo bạn, trong đoạn (1) của văn bản, câu văn nào thể hiện rõ nhất mục đích của việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa?
Theo bạn, một tác phẩm được nhìn nhận là bản tuyên ngôn độc lập của một dân tộc thường ra đời trong hoàn cảnh nào và có những đặc điểm gì?
Xác định luận đề của văn bản và nêu lí do vì sao bạn xác định như vậy.
Sự hèn nhát và cảnh thảm bại của kẻ thù được thể hiện qua các chi tiết cụ thể nào?