Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.
Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)
a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.
b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng
Câu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức cũ) được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Câu 5: Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Mn ơi giúp mik vs ạ,mik đang cần rất là gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ
hãy kể tên ba dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng
Lấy ví dụ các dụng cụ điện có điện năng biến đổi một phần thành nhiệt năng, một phần thành dạng năng lượng khác
a) hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và 1 phần thành năng lượng ánh sáng
b) hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và 1 phần thành cơ năng
Một bếp điện tiêu thụ điện năng 3.3 kW.h trong 1h, hiệu điện thế đặt vào bếp là 220V . Khi nối bếp với nguồn điện, cho rằng toàn bộ điện năng tiêu thụ đều biến thành nhiệt. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian trên có giá trị là:
A. 3.3 kJ
B. 3300 J
C. 198000 J
D. 11880 kJ
Khi nào điện năng một dụng cụ điện tiêu thụ bằng nhiệt lượng mà nó tỏa ra?
Giúp mình với: 1/ Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Lấy ví dụ? 2/ Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? Lấy ví dụ? 3/ Công của dòng điện là? Công thức tính công của dòng điện? 4/ Để đo công của dòng điện (điện năng tiêu thụ) người ta dùng dụng cụ gì? Mỗi số đếm trên dụng cụ đó cho biết gì?
Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên. C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó. C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh. |
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=88Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I=2,5A.
a.Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 1s.
b.Mỗi ngày trung bình sử dụng bếp điện 4 giờ .Tính điện năng tiêu thụ khi sử dụng bếp trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị J và kWh.