1, Hãy dùng từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt được in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
-Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
-Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời giang ngắn.
Các từ hán việt in đậm, tạo đc sắc thài j cho đoạn văn dưới đây.
Giúp mình bài này :
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn trích dưới đây ?
Yếu Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yếu kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu : Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : Để làm gì ?
Yếu Kiêu : Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lận hàng giờ dưới nước.
a) chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:
-............. Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà, phụ nữ)
-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ ..........., nhân dân địa phương đã ......... cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)
- Bác sĩ đang khám nghiệm.........( xác chết/tử thi)
b) Các từ Hán Việt( in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi mộ loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể làm hàng giờ dưới nước.
Chỉ ra 2 từ Hán việt trong 2 câu thơ luận của bài thơ Giải nghĩa 2 từ đó
Chỉ ra 2 từ Hán việt trong 2 câu thơ luận của bài thơ Qua đèo ngang. Giải nghĩa 2 từ đó
tìm từ thuần việt đồng nghĩa với từ hán việt sau : kinh đô, yết kiến
a) trao đổi để trả lời các câu hỏi sau:
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
(2) cảnh đèo ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này gồm những đặc điểm chung nào? ( chú ý các từ láy: lom khom, lác đác; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia; các từ chỉ thời gian: xế tà; các động từ:nhớ, thương,...)
(3) nhận xét về cảnh tượng đèo ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan
a)
Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?( Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác; các từ láy tượng thanh: quốc quốc, gia gia; các từ chỉ thời gian: xế tà; các đọng từ: nhớ thương,...)Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.b)
Trước cảnh quan thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi Qua Đèo Ngang được thể hiện qua phương thức nào?( Mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm).