Chỉ ra 2 từ Hán việt trong 2 câu thơ luận của bài thơ Qua đèo ngang. Giải nghĩa 2 từ đó
Phân tích tác dụng của phép đảo ngữ và việc sử dụng từ láy tượng hình trong 2 câu thơ thực của 2 câu thơ Qua Đèo Ngang.
Hãy dùng các từ thuần việt thay thế các từ Hán Việt đc in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bth.
1, Hãy dùng từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt được in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
-Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
-Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời giang ngắn.
Phân tích cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Qua Đèo Ngang
Chỉ ra các từ láy trong 2 câu thơ sau và nói rõ cái hay về các từ láy đó
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà."
(Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đèo Ngang)
1. Từ Hàn Việt
(Yêu cầu giải thích ý nghĩa của từ Hán Việt)
Giúp mình với !!
"Cx trong nền văn học trung đại Việt Nam, khác với phong cách thơ mạnh mẽ, rắn rỏi, dân dã và ý thơ sâu sắc, thâm thúy của Hồ Xuân Hương thì đến với thơ của Bà Huyện Thanh Quan ta lại gặp 1 phong cách thơ trang nhã, mang tính cung đình và luôn gợi nỗi buồn sâu sắc...."
Với tựa đề này, hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu nêu cảm nhận về tâm trạng của tác giả đc thể hiện trong bài thơ "Qua Đèo Ngang"
YC: Trong đoạn có dùng từ Hán Việt. Gạch chân-chú thích
a) chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:
-............. Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà, phụ nữ)
-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ ..........., nhân dân địa phương đã ......... cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)
- Bác sĩ đang khám nghiệm.........( xác chết/tử thi)
b) Các từ Hán Việt( in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi mộ loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể làm hàng giờ dưới nước.