Giải
ÁP dụng công thức tính diện tích mặt cầu: S= 4πR2
và công thức tính thể tích mặt cầu: V = πR3
Thay bán kính mặt cầu vào ta tính được bảng sau:
Giải
ÁP dụng công thức tính diện tích mặt cầu: S= 4πR2
và công thức tính thể tích mặt cầu: V = πR3
Thay bán kính mặt cầu vào ta tính được bảng sau:
Một quả bóng hình cầu bên trong một hình lập phương như hình 106 :
a) Tính tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình lập phương với diện tích mặt cầu
b) Nếu diện tích mặt cầu là \(7\pi\) \(\left(cm^2\right)\) thì diện tích toàn phần của hình lập phương là bao nhiêu ?
c) Nếu bán kính hình cầu là 4cm thì thể tích phần trống (trong hình hộp ngoài hình cầu) là bao nhiêu ?
Dụng cụ thể thao:
Các loại bóng cho trong bảng đều có dạng hình cầu. Hãy điền vào các ô trống ở bảng sau (làm tròn kết quả đền chữ số thập phân thứ hai):
Loại bóng | Quả bóng gôn | Quả khúc côn cầu | Quả ten-nít | Quả bóng bàn | Quả bi-a |
Đường kính | 42,7 mm | 6,5 cm | 40 mm | 61 mm | |
Độ dài đường tròn lớn | 23 cm | ||||
Diện tích | |||||
Thể tích |
Cho một hình cầu bán kính 5 cm vào trong một hình trụ bán kính 15 cm chứa nước. Thấy hình cầu bị ngập 2/3 thể tích. Tính lượng nước ban đầu có trong hình trụ.
Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất ?
(A) Hình tròn có bán kính 2cm
(B) Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm
(C) Tam giác với độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm
(D) Nửa mặt cầu bán kính 4cm
Hai hình cầu A và B có các bán kính tương ứng là x và 2x (cm). Tỉ số các thể tích của hai hình cầu này là:
(A) 1 : 2
(B) 1 : 4
(C) 1 : 8
(D) Một kết quả khác
Hãy chọn kết quả đúng ?
Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là r, chiều cao 2r (đơn vị :cm). Người ta khoét rộng hai nửa hình cầu như hình 108. Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong).
Một hình cầu đặt vừa khít vào bên trong một hình trụ như hình 108 (chiều cao của hình trụ bằng độ dài đường kính của hình cầu) thì thể tích của nó bằng \(\dfrac{2}{3}\) thể tích hình trụ. Nếu đường kính của hình cầu là d (cm) thì thể tích của hình trụ là :
(A) \(\dfrac{1}{4}\pi d^3\left(cm^3\right)\) (B) \(\dfrac{1}{3}\pi d^3\left(cm^3\right)\)
(C) \(\dfrac{2}{3}\pi d^3\left(cm^3\right)\) (D) \(\dfrac{3}{4}\pi d^3\left(cm^3\right)\)
Hãy chọn kết quả đúng ?
Khinh khí cầu của nhà Mông-gôn-fi-ê.
Ngày 4 - 6 - 1783, anh em nhà Mông-gôn-fi-ê (người Pháp) phát minh ra khinh khí cầu dùng không khí nóng. Coi khinh khí cầu này là một quả cầu có đường kính 11m. Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu đó, (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
một bình chia độ có dạng hình trụ có bán kính đáy là 10cm người ta đổ vào đó 1 lượng nước cao là 15cm sau đó ngta bỏ 1 vật hình cầu vào trong bình chia độ đó thì mực nước trong bình dâng cao 20cm (vật hình cầu bỏ vừa bình chia độ , và là 1 vật rắn ko thấm nước và được chìm hoàn toàn vào trong nước có trong bình chia độ). em hãy tính diện tích bề mặt của vật hình cầu đó