Câu 1: Gọi O là tâm đối xứng của một hình vuông. Câu nào sau đây là sai?
A. Điểm O là tâm đối xứng của mỗi cạnh hình vuông.
B. Điểm O nằm trên mọi trục đối xứng của hình vuông.
C. Điểm O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông.
D. Điểm O là tâm đối xứng của mỗi đường chéo của hình vuông.
trên tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA= 5cm, OB= 8cm a) tính độ dài đoạn thẳng AB b) kể tên 1 cặp tia đối nhau gốc A 1 cặp tia trùng nhau gốc A c0 vẽ tia At sao cho góc xAt bằng 60 độ. kể tên các góc đỉnh A có trên hình d) mỗi góc đỉnh A kể tên đâu là loại góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt? Hộ mik với ạ mai mik thi rồi
Câu 1. Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là
Câu 2: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8cm. Diện tích hình tam giác ABC là
Câu 4: Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới.
Câu 5: Cho tam giác ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM bằng 1/3 AB. NC bằng 2/3 AC. Diện tích hình tam giác ABC gấp diện tích hình tam giác AMN số lần là....................
Câu 6: Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .
Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?
A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu ?
A. B. C. D.
Câu 3 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 4 (0,25 điểm). Cách viết nào sau đây cho ta phân số ?
A. B. C. D.
Câu 5 (0,25 điểm). Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 6 (0,25 điểm). Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điểm A không thuộc đường thẳng d
B. Điểm B thuộc đường thẳng d
C. Điểm A thuộc đường thẳng d
D. Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.
Câu 7 (0,25 điểm). Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng
Câu 8 (0,25 điểm). Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm, EF = 5 cm. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. AB > CD B. AB = EF C. CD = EF D. AB < EF
II. Tự luận (8 điểm): Học sinh làm trên giấy kiểm tra
Câu 9 (3,0 điểm). BÁN XE
Biểu đồ tranh ở hình dưới cho biết số ô tô bán được của một cửa hàng trong 4 tháng cuối năm.
a) Tháng nào cửa hàng bán được nhiều xe nhất? Tháng nào cửa hàng bán được ít xe nhất ?
b) Tháng 9 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe ?
c) Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 bao nhiêu chiếc xe ?
d) Tính tổng số xe cửa hàng bán được trong 4 tháng cuối năm ?
Câu 10 (1,0 điểm). Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:
; ; ;
Câu 11 (2,0 điểm). Quan sát hình bên.
a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.
b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.
Câu 12 (1,0 điểm). Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
Câu 13 (1,0 điểm). Rút gọn phân số A = .
Bác An muốn lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều 16m ,chiều rộng 4m bằng loại gạch hình vuông có cạnh dài 40cm . Tính số tiền bác An cần phải trả để lát nền cho căn phòng ,biết một viên gạch có giá là 15000 đồng và tiền công thợ lát mỗi m*2 nền nhà là 80000 đồng
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
(−1,8):(−1,4)=..... :21
Bài 5: Lớp 6A có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi bằng số \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh cả lớp.
một lớp có 40 hs. Số hs giỏi chiếm 50% số hs cả lớp. Số hs khá bằng 3/4 số hs giỏi, còn lại là hs đạt
a.tính số hs mỗi loại
b.tính tỉ số phần trăm của hs khá và hs đạt
Bài 1: Một lớp có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm 50% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá và số học sinh trung bình.