Trong các câu ca dao dưới đây có các phép so sánh là:
- Bao nhiêu: So sánh ngang bằng
- Bấy nhiêu: So sánh không ngang bằng
-Qua cầu ngả nón trong trong cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
-Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
nói về tinh yêu trai gái của người nông dân VN
Ngày xưa ở làng quê VN, người dân quen thuộc với những biểu trưng như cây đa, giếng nước, sân đình, mái chùa . Cây đa là nơi tụ tập mấy ông lão đánh cờ thưởng trà. Giếng nước là nơi các bà các mẹ tụ tập giặt giũ , tám chuyện xôn xao. Mái chùa là nơi đệ tử tu dưỡng tâm linh. Còn sân đình nơi hay tổ chức lễ hội cả làng, là dịp trai chưa vợ gái chưa chồng gặp gỡ, tìm hiểu nhau qua câu hát đối đáp giao duyên.
Mái đình làng xưa theo lối kiến trúc cổ, má cong tựa hình dáng con thuyền tung sóng ra trời, hay như đóa hoa thoát thai từ mặt đất. Mái đình lợp rất nhiều gói đỏ vảy cá .
Màu đỏ tượng trưng cho lòng son sắt thủy chung. Như ca dao trên người xưa khi đi qua mái đình, nghĩ về tình yêu dành cho người thương nhiều như ngói lợp trên mái , sắc sơn màu đỏ gạch nung như thế. Hay họ lại nhớ nhung những lần hò hẹn gặp gỡ tại mái đình .
Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên là so sánh
-Bao nhiêu: phép so sánh ngang bằng
-Bấy nhiêu: phép so sánh không ngang bằng