a) Cấu hình e của X: \(1s^22s^22p^4\)
+ Vì số hạt mang điện của Y là 52 nên số electron của \(y=\frac{52}{2}=26\)
→ Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p63d64s2
b) Cấu hình e của Y2+: 1s22s22p63s23p63d6
+ Cấu hình e của Y3+: 1s22s22p63s23p63d5
a) Cấu hình e của X: \(1s^22s^22p^4\)
+ Vì số hạt mang điện của Y là 52 nên số electron của \(y=\frac{52}{2}=26\)
→ Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p63d64s2
b) Cấu hình e của Y2+: 1s22s22p63s23p63d6
+ Cấu hình e của Y3+: 1s22s22p63s23p63d5
Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hỉđrôcacbon X, Y có cùng số nguyên tử C, khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam A thì thu được 10,8 gam H2O. dA/N2 = 1,5.
a. Lập luận tìm số nguyên tử C của X, Y.
b. Xác định CTPT X, Y và % thể tích của hỗn hợp A.
1.Kim loại R có hóa trị III. Hợp chất tạo bởi R và SO4 (II) có phân tử khối là 400đvC. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất.
2.Phân tích 1 hợp chất có thành phần % khối lượng như sau: (20%) Mg, ( 26,7%) S, còn lại là % O.Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất (Biết phân tử khối của hợp chất bằng 120)? ( Mg=12, S= 32, O=16)
3.Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi hiđro và oxi, biết trong chất này có 1gam hiđro và 8gam oxi. ( Cho H=1, O= 16)
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm 2 hiđrôcacbon thuộc các dãy đồng đẳng : ankan, anken, ankin có tỉ lệ khối lượng mol phân tử là 22: 13, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa.
a. Hai Hỉđrôcacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào ?.
b. Xác định CTCT của 2 Hỉđrôcacbon trên và tính % thể tích từng chất trong hỗn hợp.
Khi nghiên cứu một mãnh gỗ lấy từ hang động của dãy Hy Lạp Sơn ng ta thấy tốc độ phân rã (đối với mỗi gam Cacbon) chỉ bằng 0,636 lần tốc độ phân rã của cacbon trong gỗ ngày nay. Hãy xác định tuổi của miếng gỗ đó, biết rằng cacbon-14 phóng xạ\(\beta\) với chu kì bán hủy là 5730 năm.
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết chất rắn sau:
a) BaO, MgO, CuO
b) CuO, Al, MgO, Ag
c) CaO, Na2O, MgO và P2O5
d) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3
cho 4,84g hộ hợp gồm sắt (II) oxit và kẽm oxit tác dụng vừa đủ với 34,3g dung dịch axit sunfuric 20%
a, viết PTPU và tính % theo khối lượng của từng oxit
b, tính nồng độ % của các dung dịch muối sau phản ứng
Cho 0,56 lít khí (đktc) hỗn hợp khí C2H4 C2H2 tác dụng hết dung dịch brom dư lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam
a ,viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
c, tính thành phần % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
d, tính thể tích không khí cần để đốt cháy hỗn hợp khí trên biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và thể tích các khí đo ở đktc
Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) Clo vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
b) HCl là một axit, có tính khử, có tính oxi hóa
c) Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ F 2 đến I 2
Cho 13.44 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 42.24 gam muối khan.
a) Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng.
b) Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 400ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong Y.