Tham khảo :
Nội dung là : Hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế, nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần.
Tham khảo :
Nội dung là : Hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế, nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
(Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa)
Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ?
Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát. Ngọt bùi đắng cay” như thế nào?
Câu 4: (1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Câu 5: (1.0 điểm) Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, em cảm nhận được gì về phẩm chất của người nông dân Việt Nam?
AI GIÚP MIK VỚI Ạ
Đề 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Giống như một con cá, làng Mả Cá của tôi lọt thỏm giữa đồng chiêm trũng. Tháng Bảy, tháng Tám nước đã mênh mông bốn phía. Chỗ nào cũng chỉ thấy nước. Từ Mả Cá muốn xuống Vượt Mới, lên Rin hoặc sang Bến Đò, Chùa Cả phải đi trên những con đường bé tí tẹo, đầy cỏ may, không đủ lối cho hai con trâu tránh nhau. Mùa nước to, muốn khỏi trượt chân xuống ruộng, cứ lần theo ngọn cỏ may ngả rũ xuống mà đi…
Ấy vậy mà hôm nào bà tôi cũng phải đi. Bà đi chợ. Thúng đội đầu, tay vung vẩy. Trong thúng, hôm thì vài chục bó rau muống, mớ cá, vài nắm chè xanh hay ít tấm cám… Bà bảo tôi: “Áo mấy đứa rách hết rồi. Bà bòn để mua vải trúc bâu may cho bền”.
Khoảng tháng mười một, nước rút dần. Đồng chiêm đầy nước giờ trắng phớ màu đất bạc, nứt nẻ những vết chân chim. Cỏ may lại mọc kín cả lối đi trên những con đường nhỏ. Gió bấc đã về, thổi hun hút. Bố tôi đi cày, mẹ đi tát nước, mỗi người mang một cái áo tơi bằng lá móc già, trông cứ như là những con nhím khổng lồ biết đi. Da mặt chúng tôi nứt nẻ, xù xì màu mốc trắng. Bà xoa đầu cái Hào em tôi, vừa cười vừa nói: “Bà sắp bòn đủ rồi…”. Con bé ngây ngô, hỏi: “Mùa này bà còn bòn rau muống vườn, hả bà? Rau chát, chả ai mua đâu, bà ạ”. “Không, bà nói bà sắp bòn đủ tiền…”. Tôi nhẩy cẫng lên, bá lấy cổ bà: “Bà may áo cho cháu nhé…” Bà cầm lấy tay tôi bảo: “Ừ. May cả cho em Hào nữa. Tết này cháu bà đẹp cứ gọi là nhất làng…”[…]
Trích Truyện ngắn: “Phiên chợ tuổi thơ”- Nguyễn Quốc Văn
Câu 1: Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?
Câu 2: Chỉ ra những nhân vật có trong đoạn trích và cho biết ai là nhân vật chính?
Câu 3: Đọc kĩ câu văn:
Bà xoa đầu cái Hào em tôi, vừa cười vừa nói: “Bà sắp bòn đủ rồi…”.
a. Cho biết dấu ngoặc kép trong câu trên có công dụng gì?
b. Em hiểu về từ “bòn” trong câu trên như thế nào?
Câu 4: Với những việc làm của bà, em thấy người bà trong đoạn trích có những phẩm chất gì?
Câu 5: Từ đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”.
b. Xác định cách ngắt nhịp của từng dòng ca dao
giúp mk
tìm hoán dụ và nêu phép hoán dụ đó:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
" Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3" có nghệ thuật là gì ạ? Ai giúp em với 😢😢😢
Nêu cảm nhận của em về đoạn trích sau: Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng, gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bổi hổi xốn xang. Hoa xoan rắc nhung nhớ xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa.
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. (2) Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. (3) Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. (4) Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
(Theo Vũ Tú Nam)
Hãy:
a. Xác định các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn
Cho mình hỏi bài ca dao: "Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3" là gì vậy ?