Hoán dụ : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Tác dụng : Nhằm làm nổ bật những giọt mồ hôi của những người nông dân
Hoán dụ : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Tác dụng : Nhằm làm nổ bật những giọt mồ hôi của những người nông dân
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”.
b. Xác định cách ngắt nhịp của từng dòng ca dao
giúp mk
Câu thơ sử dụng hình ảnh hoán dụ " đổ máu " cùng phép tu từ arn dụ có tác dụng như thế nào ?
" Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè "
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
tìm 4 câu ví dụ về pháp so sánh , nhân hóa , điệp ngữ , hoán dụ
Tìm hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ trong bài thơ Bắt nạt của Hoàng Thế Linh (giúp mìk với ạ mai mìk nội rùi)
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Nội dung của đoạn thơ trên là gì
Làm giúp mình
viết 1 đoạn văn về cảm xúc của mình đối với quê hương trong đó có phép hoán dụ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
(Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa)
Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ?
Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát. Ngọt bùi đắng cay” như thế nào?
Câu 4: (1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Câu 5: (1.0 điểm) Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, em cảm nhận được gì về phẩm chất của người nông dân Việt Nam?
Hãy so sánh sự giống và khác nhau của cách nói thông thường và cách nói hoán dụ