Hầy, nó dễ mà, nhưng mà bạn ghi thiếu kìa, để có được 4 tấn nhôm phải không
Ta thấy rằng cứ 1 mol nhôm oxit thì sẽ điều chế được 2 mol nhôm.
\(n_{Al}=\frac{4000000}{27}\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\frac{4000000}{27.2}=\frac{2000000}{27}\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(can\right)}=\frac{2000000}{27.0,9}=\frac{20000000}{243}\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\frac{20000000}{243}.102=\frac{680000000}{81}\)
\(\Rightarrow m_q=\frac{680000000}{81.40\%}=20987654\left(g\right)=20,987654\left(T\right)\)
PTHH: Al2O3 \(\xrightarrow[criolit]{đp}\) 2Al + \(\frac{3}{2}\)O2
Xét vào tỉ lệ, ta dễ dàng nhận thấy: Cứ 1 mol Al2O3 sau khi điện phân nóng chảy với xúc tác là criolit ta sẽ thu được 2 mol Al.
Ta có: \(m_{Al}=4\left(tấn\right)=4000000\left(g\right)\)
Vậy: \(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{4000000}{27}\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al_2O_3}=\frac{n_{Al}}{2}=\frac{\frac{4000000}{27}}{2}=\frac{2000000}{27}\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al_2O_3\left(cầndùng\right)}=\frac{2000000}{27.0,9}=\frac{20000000}{243}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=\frac{20000000}{243}.102=\frac{680000000}{81}\left(g\right)\)
=> \(m_{quặng}=\frac{680000000}{81.0,4}\approx20987654,3\left(g\right)\approx20,9876543\left(tấn\right)\)
=>