Chúc bạn học tốt !
Chúc bạn học tốt !
cho 2 tấm kim loại đặt song song , cách nhau 2cm , được nhiễm điện trái dấu . người ta cần dùng mọt công A=2\(\times\)10-9J để di chuyển điện tích Q=5\(\times\)10-10C từ tấm kim loại này sang tấm kim loại khác . Coi điện trường giữa 2 tấm kim loại là đều . Hãy tính điện trường giữa 2 bản kim loại ?
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bàn âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
Một điện tích điểm q = + 1,20 µC đặt tại điểm A trong một điện trường đều có độ lớn E = 1,40.103 V/m giữa hai bản kim loại phẳng, song song.
a) Tính công của lực điện trường thực hiện được khi q chuyển động từ điểm A dọc theo một đường sức điện, ngược chiều đường sức đến điểm B cách A một khoảng 3,50 cm.
Tính lại công này nếu q di chuyển từ A đến một điểm C theo đường thẳng, với C và B cách đều bản tích điện âm.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B và hiệu điện thế giữa hai điểm A và C.
Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại, biết hai bản này cách nhau một khoảng 6,20 cm.
a)khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J . hỏi khoảng cách từ điểm M đến điểm N là bao nhiêu ? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E=200V/m .
b) một electron di chuyển được một đoạn đường 1cm , dọc theo đường sứ dưới tác dụng của lực điện , trong 1 điện trường có cường độ điện trường 1000V/m . Hỏi công của lực điện trường bằng bao nhiêu ?
một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm , trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng , tích điện trái dấu . Cường độ điện trường giữa 2 bản là 1000 V/m . Khoảng cách giữa 2 bản là 1cm .
tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương .
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm . Cường độ điện trường giữa 2 bản bằng 3000 V/m . Sát bề mặt bản mang điện dương , đặt một hạt mang điện dương \(q_o=1,2.10^{-2}\) C , m = \(4,5.10^{-6}\) g . Tính :
a) Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm .
b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm .
một electron bay vào khoảng không gian giữa 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu bằng nhau đặt song song với nhau qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương với vận tốc v0=5.106m/s theo phương hợp với bản dương một góc α=30o. Khoảng cách giữa 2 bản là d=10cm, hiệu điện thế giữa 2 bản là U=50V cho rằng chiều dài các bản là đủ lớn.Bỏ qua tác dụng của trọng lực
a.Xác định khoảng cách h gần bản âm nhất mà electron có thể đạt tới
b.v0 phải có giá trị như thế nào để electron có thể chạm được đến bản âm
Bài 1: a. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6J. Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bằng bao nhiêu? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E = 200 V/m
b. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trường là bao nhiêu?
Cho 2 bảng kim loại tích điện, trái dấu có độ lớn bằng nhau, khoảng cách giữa 2 bảng là 10cm, U = 50V. Chọn gốc điện thế tại bảng âm.
a) Tìm cường độ điện trường giữa 2 bảng.
b) Tìm điện thế tại M cách bảng âm 2cm.
c) Tìm điện thế tại N cách bảng dương 4cm.
d) 1e di chuyển từ bảng âm sang bảng dương. Tìm công của lực điện