Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

vũ đăng lực

Hai nhánh của một bình thông nhau chứa chất lỏng có tiết diện S. Trên một nhánh có một pitton có khối lương không đáng kể. Người ta đặt một quả cân có trọng lượng P trên pitton ( Giả sử không làm chất lỏng tràn ra ngoài). Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở giữa khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng cơ học?Khối lượng riêng của chất lỏng là D.

đề bài khó wá
10 tháng 2 2018 lúc 21:07

Gọi \(h_1\) là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh không có pitton, \(h_2\) là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh có pitton. Ta thấy \(h_1>h_2\)

-Áp suất tác dụng lên 1 điểm trong chất lỏng ở đáy chung 2 nhánh gồm:

+Áp suất gây ra do nhánh không có pitton: \(P_1=10D.h_1\)

+Áp suất gây ra do nhánh có pitton: \(P_2=10Dh_2+\dfrac{P}{S}\)

Khi chất lỏng cân bằng thì \(P_1=P_2< =>10Dh_1=10Dh_2+\dfrac{P}{S}\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh là: \(h_1-h_2=\dfrac{P}{10DS}\)

Bình luận (0)
Minh Chau
14 tháng 1 2021 lúc 19:48

yb\(\tanh\sinh\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Ngọc Dương
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Anh Đỗ
Xem chi tiết
bình an
Xem chi tiết
Hắc Hàn Thiên Minz
Xem chi tiết
Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
Xem chi tiết
Trần Đăng Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đạt
Xem chi tiết