Cho hai điện tích điểm q1=8.10-7C và q2=-4.10-7C lần lượt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB=40cm A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm M là trung điểm AB. B. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm N với AN = 60cm và BN = 20cm C.tìm vị trí để cường độ điện trường bằng không
Có hai điện tích q1 = - 4.10-6 (C), q2 = 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm
a. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M biết MA = 6cm, MB = 8cm
b. Tìm điểm N để cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Hai điện tích q1 = 2.10-8 C và q2 = - 8.10-8 C được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Cho hai điện tích điểm đứng yên: q1 = 4.10-8 C và q2 =
16 8
.10
3
− C tại A và B cách nhau 50
cm trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại C, biết CA = 30 cm, CB = 40 cm.
b) Nếu đặt tại C một điện tích điểm qo = 10-6 C. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.
c) Xác định vị trí một điểm M trên AB để cho khi đặt tại M một điện tích có giá trị q3 thích hợp
thì cường độ điện trường tại C bằng không. Tính trị trị q3.
Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60 cm В đặt hai điện tích q1 =10-7C; q2 =-2.5.10-8C Xác định vị trí điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng 0
2 điện tích q1=1,5.10-7 và q2=6.10-7 được đặt tại A,B cách nhau 50cm trong chân không.
a, lực tương tác giữa q1 và q2 là lực hút hay lực đẩy? Tính độ lớn của lực đó
b, Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp do q1,q2 gây ra tại điểm N là trung điểm của AB
c, Tìm quỹ tích các điểm M thỏa mãn \(4\overrightarrow{E_1}-\overrightarrow{E_2}=0\)
Cho hai điện tích điểm đứng yên: q1 = 4.10^-8 C và q2 =16/3.10^−8 C tại A và B cách nhau 50cm trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại C, biết CA = 30 cm, CB = 40 cm.
b) Nếu đặt tại C một điện tích điểm qo = 10-6 C. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.
c) Xác định vị trí một điểm M trên AB để cho khi đặt tại M một điện tích có giá trị q3 thích hợp
thì cường độ điện trường tại C bằng không. Tính trị trị q3.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không đặt lần lượt là q1=10^-6C và q2=-5.10^-6C. Xác định véctơ cường độ điện trường tại M và cách A 5cm , cách B 15cm
Hai điện tích q1 = 2.10^-9 C; q2 = -8.10^-9 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau 10cm. Xác định cường độ điện trường tại M, biết AM = 6cm và BM = 4cm. Đs: 5.10^4V/m.