Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy chìm ba nổi với nước no
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Qua bài thơ trên em cảm nhận đc gì về vẻ đẹp và thấn phận của ng phụ nữ trong XH phong kiến?(trình bày = một đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu)
Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Đoạn văn trên (Động Phong Nha từ Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động đến Tiếng chuông nơi cánh chùa đất bụt) được giới thiệu ở? A. Ngoài động B. Trong động C. Trong và ngoài động D. Toàn cảnh của động
Em hãy viết đoạn văn biểu cảm về sự vật (10-12 câu) sau khi đọc đoạn văn (Động Phong Nha trích từ Đi suốt chiều dài vài ngàn mét ở phần ngoài Động Phong Nha đến Tiếng chuông nơi cánh chùa đất bụt) qua nội dung của ngữ điệu đã cho
Em hãy viết đoạn văn biểu cảm về sự vật (10-12 câu) qua nội dung của ngữ điệu đã cho(Động Phong Nha trích từ Đi suốt chiều dài vài ngàn mét ở phần ngoài Động Phong Nha đến Tiếng chuông nơi cánh chùa đất bụt)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (3đ)
"Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi hai đứa liệu mà mang chia đò chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhíèu.
Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng thấy tiếng khóc nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cậy hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: Em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.
Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà, tại sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."
(Khánh Hoài, trích “Cuộc chia tay của những con búp bê")
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên(1đ).
b. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó? (1đ)
c. Xét về cấu tạo, những từ in đậm trong đoạn trích trên được xếp vào loại từ nào? Hãy phân loại chúng (0,5đ).
d. "Tai họa giáng xuống đầu anh em tôi” mà nhân vật "tôi” trong đoạn trích trên nhắc đến là tai họa gì(0,5đ)?
Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” a: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? c: Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì? d: Nội dung đoạn trích trên là gì?
Trong văn bản " Mẹ tôi ", tác giả có viết: " Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó ". Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết đoạn văn ( 6-8 câu ) trình bày suy nghĩ đó.
Ai giúp mình vs ạ ( đừng chép mạng ạ )
Viết đoạn văn (3-5 câu) trong đó có sử dụng 1 từ láy và 1 từ ghép (gạch chân từ ấy).
đọc đoạn văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi:
Dân ta có mọt lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Chỉ ra câu văn nêu vấn đề nghị luận trong đoạn văn
b. Để nhắn mạnh, làm nổi bật vấn đề nghị luận, tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý?
c. Theo em, ngày nay người Việt Nam có cần phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta không? Vì sao?