Câu 1. Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 2 . Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên là gì? Mục đích gì?
Câu 3. Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì?
Câu 4. Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì?
Câu 5. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên.
Câu 6. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Giúp tuii ạ
Đọc đoạn văn sau và tl các câu hỏi: "Chợt hai thầy trò...không phải là bọn khổng lồ" câu1: nội dung đoạn trích trên là gì? câu2: tìm trợ từ, tình thái từ? Câu3: Vì sao Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? Qua suy nghĩ và hành động của nhân vật trong đoạn trích trên, em hiểu gì về phẩm chất của nhân vật? Điều gì đáng khen, điều gì đáng cười, đáng chê?
" tôi vẫn luôn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn , ý chí bền bỉ được đền đáp " thuộc kiểu câu gì ?
Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu thương và lòng hiếu thảo của mình với cha mẹ của mình?
Nhớ câu chủ đề là khẳng định những câu sau triển khai vấn đề đó rõ ra và nhớ câu cuối cùng phải có từ "nói tóm lại" là câu chốt và nhớ Liên hệ bản thân.(20 đến 30 dòng)
Làm giúp mình với.
“Chuyện kể rằng, có hai người bạn đang thực hiện chuyến hành trình trên sa mạc. Trong chuyến đi dài, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Không giữ được bình tĩnh, một người đã tát người bạn của mình.
Người kia rất đau nhưng không nói gì. Anh chỉ lặng lẽ viết lên cát rằng: “Hôm nay, bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi”. Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ sẽ quyết định dừng chân và tắm. Người bạn vừa bị tát do sơ ý bị trượt chân xuống một bãi lầy và ngày càng lún sâu xuống. Nhưng người bạn kia đã kịp thời cứu anh.
Ngay sau khi hồi phục, người bạn suýt chết khắc lên tảng đá dòng chữ: “Hôm nay, bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người bạn kia hết sức ngạc nhiên bèn hỏi: “Tại sao khi tớ làm cậu đau, cậu lại viết lên cát còn bây giờ là một tảng đá?”
Câu trả lời anh nhận được là: “Khi ai đó làm chúng ta đau đớn, chúng ta nên viết điều đó lên cát, nơi những cơn gió của sự tha thứ sẽ xóa tan những nỗi trách hờn. Nhưng khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc chuyện ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi được”.
(Theo Internet)
a. Cho biết nội dung của câu chuyện trên. (1.0 điểm)
b. Tìm hai từ thuộc trường từ vựng chỉ thái độ của người. (1.0 điểm)
c. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì? Diễn đạt điều đó bằng đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu (1.0 điểm).
Phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tôi đưa."
(Trích Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 - 10 câu) nêu suy nghĩa của em về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ bao ni long và ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ (gạch chân trợ từ)
Giúp mình nhanh với ạ. Tuần sau mình thi r. Tks
tại sao khi chứng kiến nỗi đauquá như trước nữa tôi chỉ ái ngại cho ông ga của lão Hạc ông Giáo lại có suy nghĩ :.... Bây giờ thì tôi không còn xót xa 5 quyển sách của tôi quá như trước nữa tôi chỉ ái ngại cho lão hạc. Giúp tớ với !