Gọi S là tập hợp các giá trị của m để đường thẳng y= (m-2) +3 cắt hai trục tọa độ tạo thành 1 tam giác AOB vuông cân. Tính tổng các phần tử của S:
A. 1 B.2 C.3 D.4
Gọi S là tập hợp các giá trị của m để đường thẳng y= (m-2) +3 cắt hai trục tọa độ tạo thành 1 tam giác AOB vuông cân. Tính tổng các phần tử của S:
A. 1 B.2 C.3 D.4
cho đường thẳng (d) có phương trình:
\(\left(m+1\right)x+\left(m-2\right)y=3\) (d) ( m là tham số)
Tìm m để (d) cắt 2 trục tọa độ và tạo thành tam giác có diện tích bằng \(\dfrac{9}{2}\)
tìm m để đường thẳng y=(m-3)x-2 tạo với hai trục tọa độ 1 tam giác có diện tích bằng 3
Cho (d ) : y = ( 1-2n) x + m - 3 , với giá trị nào của m thì :
a, Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn
c, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc tù
d, Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 1
e, Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2
cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+m-1(d)
a) tìm m để (d) cắt 2 trục tạo thành tam giác vuông cân
b) tìm m để khoảng cách từ 0 đến d là \(\sqrt{3}\)
Bài 1: Xác định m để hai đường thẳng (d): y= mx-4 và (d'): y= x+m cắt nhau tai 1 điểm thuộc:
a. Trục tung
b. Trục hoành
c. Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y= (m+1)x -m -3
a. Chứng tổ rằng (d) luôn đi qua 1 điểm với bất kỳ m nào.
b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tai hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông cân với O là gốc tọa độ.
Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được
a) Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=x\) và \(y=2x+2\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ điểm A
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng \(y=x\) tại điểm C. Tìm tọa độ của điểmC rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=-x+4(d1) và y=x-4(d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của các đường thẳng (d1);(d2) với trục tung và giao điểm của 2 đường thẳng là C. Tìm tọa độ giao điểm A,B,C.
c) Tính S tam giác ABC