a. Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W = mgh = 180 (J)
b. Gọi vị trí của vật tại đỉnh là A, tại chân dốc là B
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B:
WA = WB => mgh = \(\frac{mv^2_B}{2}\) => vB = 6 (m/s)
a. Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W = mgh = 180 (J)
b. Gọi vị trí của vật tại đỉnh là A, tại chân dốc là B
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B:
WA = WB => mgh = \(\frac{mv^2_B}{2}\) => vB = 6 (m/s)
Một vật có khối lượng 10kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 4m, mặt dốc nghiêng góc 30° so với phương ngang. Chọn gốc thế năng ở chân dốc lấy g=10m/s2
a, tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc
b, vận tốc của vật tại chân dốc là 6m/s. Tính lực ma sát giữa vật và mặt dốc
Một vật có khối lượng 50g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60 m xuống mặt đất. Bỏ qua ma sát. Gốc thế năng tại mặt đất. Cho g=10m/s2. Xác định vận tốc của vật tại vị trí cách mặt đất 20 m.
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là VB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là DB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
Một vật m = 400 (g) trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao 2 m. Khi xuống đến chân dốc, tốc độ của vật là 5 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và mốc thế năng trên mặt đất nằm ngang. Tính cơ năng của vật ở đỉnh dốc? Cơ năng của vật có bảo toàn không? Tại sao?
Câu 6. Vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20cm. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính công của lực ma sát.
Một vật có khối lượng 1kg trượt từ không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc 0,75m khi xuống chân dốc vận tốc của vật là v=3m/s lấy g=10m/s2 a, Tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc và chân dốc b, so sánh cơ năg của vật tại chân dốc và đỉnh dốc và nhân xét
Một vật được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng anpha =30° so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.tìm gia tốc của chuyển động. Tìm thời gian đi hết dốc và vận tốc của vật khi đến chân dốc, biết dốc dài 1m