Chương I- Điện học

Lê Thanh Thiện

Giúp mình với, cần siêu siêu gấp lun...
Giải các bài này trong phạm vi kiến thức lớp 9 HK I nha. Thank nhìu !!!

Bài 5: Cho mạch như hình vẽ. Ampe kế và vôn kế là những dụng cụ đo lí tưởng.
Vôn kế V1 chỉ 12V ; V2 chỉ 24V
Ampe kế A chỉ 0,5A.
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở tương đương của mạch ?
b/ Tính chỉ số các R1 , R2 , R3 ? Biết R2 = 2 R3
Bài 6:
a) Một dây bằng đồng có chiều dài l = 400m, tiết diện S = 2mm2. Tính điện trở của dây đồng biết điện trở suất của đồng là ( p nghiên )= 1,7.10-8 ôm/mét.
b) Một dây dẫn bằng nhôm có chiều dài l = 400m, đường kính tiết diện D= 2mm. Tính điện trở của dây nhôm biết điện trở suất của nhôm là ( p nghiên )=2,8.10-8
ôm/mét.
c) Một dây dẫn bằng Nikelin có l = 4m, điện trở R = 40 ôm . Tính tiết diện của dây biết điện trở suất của Nikelin = 0,4.10-6.
Bài 7: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm. Dây điện trở của biến trở có điện trở suất 1,1.10-6 , có tiết diện là 0,5mm2 và đc quấn đều quanh 1 lõi sứ hình trụ có đg kính 2cm. Tính số vòng dây biến trở ?
Bài 8: Cho mạch điện như hình :
Trong đó Đèn 1 loại 6V - 12W ; Đèn 2 loại 6V - 6W ; U= 12V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mỗi đèn khi sáng bình thường ?
b/ Tính R tương đương của mạch
c/ Tinh công suất sản ra ở mỗi đèn,, đèn nào sáng hơn ? (coi điện trở của đèn là ko thay đổi).
Bài 9: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. Bỏ wa nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . Tính thời gian đun sôi nước ?
Bài 10: Một ấm điện có ghi 200V - 1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. Biết nhiệt lượng hao phí do tỏa ra môi trường mất 20% , nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a/ Tình thời gian đun sôi nước ?
b/ Nếu nguồn điện có hiệu điện thế U= 200V thì thời gian đun sôi nước thay đổi như thế nào ?
...END...

thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 13:04

Bài 6 :

a)

Tóm tắt :

\(\rho=1,7.10^{-8}\left(\Omega m\right)\)

\(l=400m\)

\(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

------------------------------------------

R = ?

Bài làm :

điện trở của dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{400}{2.10^{-6}}=340.10^{-2}=3,4\left(\Omega\right)\)

b) Tóm tắt :

\(\rho=2,8.10^{-8}\) \(\left(\Omega m\right)\)

\(l=400\left(m\right)\)

d = \(2mm\)

--------------------------------

R = ?

Bài làm :

điện trở của dây nhôm biết điện là :


\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

mà S = \(\dfrac{d.3,14}{4}.10^{-6}=\dfrac{2.3,14}{4}.10^{-6}=1,57.10^{-6}\left(m^2\right)\)

=> \(R=2,8.10^{-8}.\dfrac{400}{1,57.10^{-6}}\approx713,4.10^{-2}\approx7,134\left(\Omega\right)\)

c) Tóm tắt :

\(\rho=0,4.10^{-6}\) ( \(\Omega m\) )

\(l=4m\)

R = 40 (\(\Omega\))

---------------------------------

S = ?

Bài làm :

tiết diện của dây làm bằng Nikelin là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4.10^{-6}\dfrac{4}{40}=0,04.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 13:20

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(\rho=1,1.10^{-6}\left(\Omega m\right)\)

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\left(m^2\right)\)

\(R=20\left(\Omega\right)\)

\(d=2\left(cm\right)\)

-----------------------------------------------------

n = ?

Bài làm :

Chiều dài của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{\rho}\) = \(\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\) = 9100(cm)

Chu vi của lõi sứ là :

C = 3,14.d = 3,14.2 = 6,28 (cm)

Số vòng dây của lõi là :

\(n=\dfrac{9100}{6,28}\approx1449\left(v\text{òng}\right)\)

Vậy...

Bình luận (3)
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 13:32

Bài 8 :

Tóm tắt :

\(\text{Đ}_1:6V-12W\)

\(\text{Đ}_2:6V-6W\)

U = 12V

----------------------------

a) R1 = ?

R2 = ?

b) Rtđ = ?

c) P(in hoa) = ?

Bài làm :

a) Vì đèn sáng bình thường nên U\(_{\text{Đ}}=U_{\text{đ}m}\) ; \(P_{\text{Đ}}=P_{\text{đ}m}\) nên :

điện trở của mỗi đèn khi sáng bình thường là :

\(R1=\dfrac{U^21}{P1}=\dfrac{6^2}{12}=3\left(\Omega\right)\)

\(R2=\dfrac{U^22}{P2}=\dfrac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)

b)

Điện trở tương đương của mạch là :

\(Rt\text{đ}=R1+R2=3+6=9\left(\Omega\right)\) ( Vì Đ1 nt Đ2 )

c) Vì khi đền sáng bình thường thì P\(_{\text{Đ}}=P_{\text{đ}m}\) nên ta có :

\(P_1=12\left(\text{W}\right);P2=6\left(\text{W}\right)\)

ta thấy 12 > 6 => P1 > P2

=> Đèn 1 sáng mạnh hơn đèn 2 vì do đèn nào có công suất càng lớn hơn thì nó sẽ sáng mạnh hơn

Bình luận (0)
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 13:40

Bài 9 :

Tóm tắt :

\(Cho:\)

Ấm điện : 220V - 1000W

U = 220V

Vnc = 2l => m = 2 kg

\(\Delta t=80^{0C}\)

c = 4200 J/kg.k

---------------------------------------------

t = ?

Bài làm :

Vì Udm = U(ấm) nên => Pdm = P(ấm) = 1000 (W)

Thời gian để dun sôi nước là :

\(Q=I^2R.t=P.t=>t=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{m.c.\Delta t}{1000}=\dfrac{2.4200.80}{1000}=672\left(s\right)\)

Vậy thời gian để đun sôi nước là 672 giây

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Ngọc :))
Xem chi tiết
Quyên Teo
Xem chi tiết
trung chinh cao
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đăng Avata
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Minh Tâm
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết