Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau :
Nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm
Nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau :
Nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm
Nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
so sánh khác và giống nhau giữa nước tinh khiết và nước khoáng
a)Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
b)Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên lợi cho cơ thế.Theo em,nước khoáng hay nước cất,uống nước nào tốt hơn?
a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
Có phải tất cả các loại nước khoáng khai thác ở các nơi khác nhau đều có thành phần giống nhau không?
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?
Câu 1:
Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.
Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .
Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "
Câu 3:
Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .
Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .
Câu 4:
a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .
b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
Câu 5:
Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được
khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?
1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :
a) Chất dẻo
b) Sắt
c) Cao su
2, Các vật thể xung quanh em như : túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ? ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .
3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :
a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.
b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.
4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.
5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.
6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :
a) Chất ở thể rắn
b) Chất ở thể lỏng
c) Chất ở thể khí
d) Hốn hợp ở thể rắn
e) Hỗn hợp ở thể lỏng
f) Hỗn hợp ở thể khí
7, Em hãy so sánh tính chất của :
a) Muối ăn và đường kính
b) Rượu trắng và nước cất
c) Bột mì và đường kính
d) Khí oxi và khí cacbonic
Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.
8, Các phương pháp thường dùng để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :
a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển
b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch
c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt
d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước
Đọc thêm: Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.
VD : Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%
Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%
So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp
Hãy so sánh tính chất của a, Muối ăn và đường kính. b, Rượu trắng và nước cất c, Bột mì và đường kính d, Khí oxi và khí Cacbonic