ai đó giúp mình bài này với , Bức xạ H beta có nghĩa là sao ạ ?
Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ là T1 và T2 với T2=2T1. Ban đầu t=0, mỗi chất chiếm 50% số hạt
Đến thời điểm t, tổng số hạt phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2 B. 0,49T2 C.0,81T2 D. 0,69T2
đáp án D.
em làm 2 cách thì ra 2 kết quả khác nhau thầy chỉ giúp em xem em sai ở đâu với ạ
C1: (tính trực tiếp)
Gọi số phóng xạ mỗi chất là No
Vậy tổng số phóng xạ là 2No
sau thời gian t thì N1= No/2t/T1 = No/22t/T2 N2= No/2t/T2
N1+ N2 = 5No/(4*2t/T2) = 2No/2 = No suy ra t= 0,322T2
C2: (áp vào tính Thỗn hợp rồi suy mối liên hệ)
giả sử T1=1h T2=2h và T là chu kỳ hỗn hợp của 2 chất
Gọi số phóng xạ mỗi chất là No
Vậy tổng số phóng xạ là 2No
sau 2 giờ thì N1= No/4 N2= No/2
N1+N2 = 3No/4 = 2No/22/T suy ra T= \(\frac{2}{\log_2\frac{8}{3}}\)
theo đề bài thì sau thời gian t số chất phóng xạ còn 1 nửa suy ra t=T
suy ra t/T2=T/T2= 0,7 hay t=0,7T2
thầy giải thích giúp em với ạ
một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36Li đứng yên tạo ra hạt anpha và hạt X.
hai hạt này bay ra với cùng vận tốc.
cho mHe = 4,0016 u ; mn= 1,00866 u , mLi= 6, 00808 u , mX = 3,016 u ; 1u = 931,5 MeV/c^2
Động năng của hạt X trong phản ứng trên là:
A. 0,42 MeV B. 0,15 MeV C. 0,56 MeV D. 0,25 MeV
Giải
ta có pn = pHe + pX (vecto)
tương đương mnvn = mHevHe + mXvX (vecto)
tương đương vn = 4vHe + 3vX = 7 vX (vecto) ( do 2 hạt này bay ra cùng vận tốc) - em lấy luôn m = số khối
tương đương vX = 1/7 vn suy ra (vX)^2 = 1/49 (vn)^2
ta có \(\frac{k_x}{k_n}=\frac{m_x\left(v_x\right)^2}{m_n\left(v_n\right)^2}\) thay số ta được kx/kn = 3 * 1/49 = 3/49
do kn = 1,15 suy ra kx = 0, 07 (MeV)
kết quả của em không có trong đáp án vậy bài giải của em sai ở đâu vậy thầy. mong thầy xem giúp em ạ.
Tiêm vào máu của bệnh nhân 10 cm^3 dung dịch chứa 1124Na có T= 15 giờ với nồng độ 10^-3 mol/lít
Sau 5 giờ lấy 10 cm^3 máu tìm thấy 1,5 * 10^-8 mol Na24. coi Na24 phân bố đều
Thể tích máu của người được tiêm khoảng
A. 5 lít B. 5,1 lít C. 5,3 lít D. 5,5 lít
đáp án: C
em chỉ biết tính số mol ban đầu n0= 10^ -5 mol
sau 5h thì số mol còn lại n= n0* e-lamđa*t= 7,934 * 10^-6 mol
đến đây em vẫn chưa hiểu bản chất câu hỏi ( thể tích máu liên quan đến cái nào trong sự phóng xạ) và dữ kiện
1,5 * 10^-8 mol
mong thầy giảng giúp em ạ.
Giải giúp mk câu 62
Giải thích tại sao khối lượng của các Nuclon riêng rẽ lớn hơn khối lươngk của hạt nhân đã tạo thành ? Giúp mk vs ạ
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã la 5,27 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian một lần chiếu xạ là bao nhiêu?
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ với chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là Δt. Cứ sau 1 năm bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Tính Δt biết lần chiếu xạ thứ 4 chiếu trong thời gian 20 phút *
Giải giúp e 2 câu này vs ạ
1. Ở khoảng cách 1m vs một nguồn phóng xạ có thể nhận đc liều 1mSv/ giờ. Hỏi trong 1 tuần nhân viên có thể làm việc ở khoảng cách trên trong tối đa bao lâu mà vẫn đảm bảo quy định về an toàn phóng xạ? ( cho biết liều tối đa cho phép vs nhân viên làm vs nguồn phóng xạ trên là 0,5mSv/ tuần)
A. 20p B. 30p C. 40p D. 60p
2. Ở khoảng cách 1m vs một nguồn phóng xạ có thể nhân đc liều 1mSv/ giờ. Nếu nhân viên làm vs khoảng cách 10m thì đc phép làm việc tối đa bao lâu trong 1 tuần. Cho biết liều tối đa cho phép vs nhân viên vs nguồn phóng xạ là 0,5mSv/ tuần
A. 20h B. 30h C. 50h D. 60h