Ôn tập cuối năm phần hình học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tôi ghét Hóa Học 🙅‍♂️

Giúp em chi tiết bài này với

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 11:51

Bài 4: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{12^2}-\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{400}\)

hay AC=20(cm)

Vậy: BH=9cm; CH=16cm; AC=20cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 14:01

b) Xét ΔCFE và ΔCAB có 

\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\left(\dfrac{4}{20}=\dfrac{5}{25}\right)\)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCFE∼ΔCAB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{CFE}=\widehat{CAB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{CFE}=90^0\)

hay ΔCFE vuông tại F

c) Ta có: \(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\left(\dfrac{4}{20}=\dfrac{5}{25}\right)\)

nên \(CE\cdot CA=CF\cdot CB\)(đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Lại Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
Hirohiko Araki (荒木飛呂...
Xem chi tiết
𝓚. 𝓢𝓸𝔀𝓮
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Đông
Xem chi tiết
Thỏ Pé Pé
Xem chi tiết