- Việc hai bạn giúp đỡ lẫn nhau trong giờ kiểm tra là không đúng, giờ kiểm tra phải tự làm, nê hai bạn giúp đỡ lẫn nhau làm bài kiểm tra là vị phạm, quy chế thi cử: không được trao đổi, thảo luận khi làm bài kiểm tra.
Chúc bạn học tốt!
- Việc hai bạn giúp đỡ lẫn nhau trong giờ kiểm tra là không đúng, giờ kiểm tra phải tự làm, nê hai bạn giúp đỡ lẫn nhau làm bài kiểm tra là vị phạm, quy chế thi cử: không được trao đổi, thảo luận khi làm bài kiểm tra.
Chúc bạn học tốt!
Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải đoàn kết tương trợ lẫn nhau??
Mọi người giúp mk với mk đang cần gấp
hôm nay cô giáo sẽ trả bài kiểm tra 1 tiết, Hải nghĩ chắc bài của mình và An sẽ cao điểm lắm đây vì hôm đó 2 đứa "góp sức" cùng làm bài kiểm tra mà. Hải có vẻ yên tâm chờ đợi.
Theo em, việt làm của Hải và An có thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ không? Vì sao?
mọi người ơi giúp mình với :))))
Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?
Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?
Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?
BT Tình huống:
Bố mẹ M đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình M rất khá giả. M rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng, vì đã có bố mẹ lo cho mình.
a. Suy nghĩ của M có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ không? Vì sao?
b. Nếu là bạn của M, em sẽ góp ý với M như thế nào?
“A và B học cùng lớp, lại chơi thân và ngồi cùng bàn với nhau. A học giỏi, còn B lại học kém toán. Vì vậy, mỗi khi sắp đến tiết kiểm tra A lại cho B chép để B khỏi bị điểm xấu. Theo suy nghĩ của A, việc làm đó là đoàn kết, giúp đỡ B trong học tập.
a. Em có tán thành việc làm của A không ? Vì sao ?
b. Nếu em là A, em sẽ làm gì để giúp B tiến bộ hơn trong học tập ?
“A và B học cùng lớp, lại chơi thân và ngồi cùng bàn với nhau. A học giỏi, còn B lại học kém toán. Vì vậy, mỗi khi sắp đến tiết kiểm tra A lại cho B chép để B khỏi bị điểm xấu. Theo suy nghĩ của A, việc làm đó là đoàn kết, giúp đỡ B trong học tập. a. Em có tán thành việc làm của A không ? Vì sao ? b. Nếu em là A, em sẽ làm gì để giúp B tiến bộ hơn trong học tập ?
Kết quả các phong trào của lớp, của Đội sẽ ra sao nếu tập thể thiếu sự đoàn kết tương trợ. Vì sao?
Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!
Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?
Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?
Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?
Câu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cho ví dụ về đoàn kết, tương trợ trong trường, lớp và ngoài xã hội? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
Câu 6: Thế nào là khoan dung? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?
Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế nào?
Bản thân em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 8: Tự tin là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự tin?
Câu 9: Nêu 3 câu tục ngữ, ca dao cho mỗi phẩm chất đạo đức sau: Yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tự trọng, tự tin, trung thực.
nêu hành vi thể hiện đoàn kết tương trợ (ít nhất là 2 hành vi)
nêu việc làm thể hiện yêu thương con người
CÁC BẠN CÓ THỂ GIÚP MÌNH PHÂN BIỆT GIỮA ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ VÀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI KO?
thanks ạ
Trước giờ kiểm tra Toán, Tùng và Sơn định bày cho nhau cách làm để cả hai có thể làm bài thi tốt.
a) Theo em việc làm này có thể sự đoàn kết tương trợ không? Vì sao?
b) Nếu em là người chứng kiến em sẽ làm gì?