Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Hạ Vy
25 tháng 4 2017 lúc 18:22

Câu 1 :

Hđ bóc ở thư của cơ quan điều tra là sai

Câu 2 :

Trog những TH nhất định thì cơ quan điều tra đc phép bóc ,...... :

- Đc sự cho phép của chủ thư tín , đ.thoại , điện tín ấy

- Đc sự cho phép ( có giấy chứng nhận ) của pháp luật

P/s : Câu 2 mk trl đại thôy , thực ra k chắc :P

Thảo Phương
25 tháng 4 2017 lúc 20:24

Câu 1:Hành động bóc mở thư của cơ quan điều tra là sai

Câu 2:

Trong trường hợp người có điện thoại, điện tín, thư tín (bao gồm cả người nhận và người gửi) đang liên quan đến vụ án hình sự, nếu thấy cần thiết, cơ quan điều tra có thể áp dụng các biện pháp kiểm soát, thu giữ điện thoại, điện tín, thư tín để phục vụ cho hoạt động điều tra, nhưng việc áp dụng các biện pháp này phải theo đúng quy định của pháp luật.

Các quy định của pháp luật Việt Nam không chỉ ghi nhận và thể hiện sự tôn trọng các quyền bí mật thư tín, bí mật đời tư mà còn đề ra các biện pháp để bảo vệ những quyền này. Pháp luật cũng đã dự liệu các quy định về phạm vi, căn cứ, trình tự, thủ tục chặt chẽ đối với những trường hợp được phép tiến hành những hành vi có khả năng ảnh hưởng đến nhóm quyền này.

Ngô Thị Ngọc Bích
25 tháng 4 2017 lúc 20:27

1) Hành động của cơ quan điều tra là sai . Vì đó là thư của ng khác nếu mở ra xem thì coi như họ đã vi phạm về an toàn thư tín , điện thoại , điện tín.

2)trong những trường hợp :

- Có lệnh từ pháp luật cho phép xem để điều tra

- Được chủ của bức thư cho xem

-Xem thư tín , điện thoại , điện tín của ng khác khi có lệnh khám xét


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Tường Vy
Xem chi tiết
Hong Vuthi
Xem chi tiết
Quỳnh Ahn
Xem chi tiết
Huỳnh Lucia
Xem chi tiết
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Trần Lệ Khuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết