* Điểm chung về nội dung
+, Cả hai bộ fận đều lấy cuộc sống con người làm đối tượng fản ánh. Đều thể hiện tư tưởng, tình cảm đối với thiên nhiên, đất nước, con người, ước mơ, khát vọng,...
+, VD Diễn tả tình cảm của con người với con người
....Ca dao nói
Mình ơi có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
...Tố Hữu viết trong bài thơ Việt Bắc
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
..................
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
* Điểm chung về hình thức
+, cả hai thể loại đều sử dụng nghệ thuật làm fương tiện giao tiế và hình tượng nghệ thuật làm fương thức fản ánh có giá trị thẩm mĩ to lớn, tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
+, Các tác fẩm văn học viết được các tác giả thể hiện đời sống khách quan bằng những hình tượng nghệ thuật đầy ấn tượng. Chẳng hạn như Nguyễn Du tả cảnh thiên nhiên bốn mùa, miêu tả chân dung hai chị em Thúy Kiều, hay cảnh chớm bước sang thu của Hữu Thỉnh, hình tượng người lính trong Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính ,... Tất cả hình tượng nghệ thuật ấy đều được lấy từ cuộc sống, được xây dựng nên bằng ngôn từ, tác động sâu sắc vào hồn trí người đọc.
+, Điểm chung về giá trị văn học
Cả hai thể loại tạo nên nền văn học dân tộc đa dạng, có giá trị lớn về nhận thức, về giáo dục, về đạo lí, tình cảm, tinh thần,...cho con người đem lại những giá trị thẩm mĩ, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.