Giữa các cá thể chuột trong quần thể có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua các mối quan hệ :
A. Quan hệ khác loài B. Các cá thể chuột với môi trường
C. Quan hệ cùng loài D. Cả A,B,C.
Giữa các cá thể chuột trong quần thể có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây ?
A. Quan hệ cùng loài
B. Quan hệ khác loài
C. Quan hệ giữa các cá thể chuột với môi trường
D. Cả A,B,C
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là quan hệ hội sinh ?
A. Vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Tôm ở nhờ với Hải quỳ sống trên vỏ óc D. Cả câu A,B,C .
Mối quan hệ nào sau đây đề cập khi nguyên cứu vấn đề về sinh vật và môi trường :
A. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
B. Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh với nhau
C. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và các nhân tố của môi trường
D. Cả A và B đều đúng .
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ?
A. Cộng sinh; B. Hội sinh;
C. Cạnh tranh; D. Kí sinh và nửa kí sinh.
Câu 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào? Kết quả và ý nghĩa của các mối quan hệ đó?
Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể. Đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?
Xác định các mối quan hệ giữa các sinh vật:
1. Tảo và nấm
2. Cáo và gà
3. Bò và dê trên cánh đồng
4. Giun đũa trong ruột người
5. Đại bàng và thỏ
6. Địa y bám trên cành cây
7. Lúa và cỏ dại
8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu
9. Cá ép bám vào rùa biển
10. Ve bét trên da trâu
Giữa các cá thể cùng loài thường có những mối quan hệ nào sau đây
A. Hỗ trợ và cạnh tranh B. Cá thể này ăn cá thẻ khác C. Cộng sinh và cạnh tranh D. Cả B cà C