Bài tập : Cho đoạn thơ sau:
… “ Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?”
(Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Đoạn thơ em vừa chép là lời của nhân vật nào, nói với ai và nói về điều gì?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Câu kết của bài thơ là kiểu câu gì? Nêu tác dụng.
: Ở bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng người cháu nhớ lại:
“Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi....”
Rồi trở về thực tại:
“ Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tầu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
Câu hỏi:
a) Nêu ý nghĩa văn bản và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Nêu nội dung và ý nghĩa khổ thơ sau:
''Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...''
P/S:m.n giúp e với ạ mai e kt rồi
Nêu nội dung và ý nghĩa khổ thơ sau:
''Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...''
P/S:m.n giúp e với ạ mai e kt rồi
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Cho đoạn thơ sau :
"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?
Cho khổ thơ:
" Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?... "
a) Câu thơ cuối cùng của khổ thơ sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao?
b) Có thể thay từ " vẫn " bằng từ " sẽ " được không ? Vì sao ?
c) Quan hệ từ " nhưng " có vai trò gì trong khổ thơ ?
d) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ trên ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng … Em hãy giải thích nghĩa của từ “nhen” trong đoạn thơ trên.
1.Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ " nhóm" trong bài Bếp lửa?
2. Hình ảnh bếp lửa gợi lên những kỉ niệm nào giữa bà và cháu. Vì sao người cháu có ngọn khói trăm tadu, ngọn lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả mà vẫn không quên nhắc về bếp lửa?