hãy quan sát và mô tả điều kiện ánh sáng nơi em ở và cho biết trong điều kiện ánh sáng như vậy thì tác động đến sinh vật như thế nào
1.Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
2. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì B. Hải quì, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
3.Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
4.Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi:
A . Tế bào biểu bì B. tế bào mô bì cơ C. Tế bào gai D. Tế bào mô cơ tiêu hóa
5.Chọn phương án đúng:
A. Thủy tức chưa có hệ thần kinh mạng lưới. B. Thủy tức chưa có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa.
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp. D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
6.Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
7.Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
8. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
9.Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
10.Câu nào sau đây không đúng :
A. Thủy tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa . B.Thủy tức đã có hệ thần kinh mạng lưới
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp. D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
11.Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.\
12.Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
13.Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
Chỉ mik cái khung nha mn
Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên
nêu biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống?tại sao sự tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa giống ? vì sao những phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn giống
Trên mặt hồ có diện tích 1 ha, mật độ của bèo tây (lục bình) là 5 cây /m2. Mỗi cây chiếm diện tích trung bình 1,25 dm2. Cứ 10 ngày, một cây mẹ sinh thêm 1 cây mới và không xảy ra tử vong, phát tán. Sau thời gian bao lâu thì lục bình trong hồ sẽ phủ kín mặt hồ?
A.30 ngày.
B.40 ngày.
C.50 ngày.
D.60 ngày.
Trên mặt hồ có diện tích 1 ha, mật độ của bèo tây (lục bình) là 5 cây /m2. Mỗi cây chiếm diện tích trung bình 1,25 dm2. Cứ 10 ngày, một cây mẹ sinh thêm 1 cây mới và không xảy ra tử vong, phát tán. Sau thời gian bao lâu thì lục bình trong hồ sẽ phủ kín mặt hồ?
A.30 ngày.
B.40 ngày.
C.50 ngày.
D.60 ngày.
Nhịp tim thay đổi ntn sau khi di chuyển từ tư thế ngồi sang đứng? Nếu 2 người cùng chuyển tư thế nhưng nhịp tim của 2 người đó ko giống nhau, hãy đưa ra giả thuyết giải thích. Có cách nào kiểm tra được giả thuyết đó ko?
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng lớp kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
Lớp da khô có vảy sừng của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng gì?
Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chìu, có chức năng gì?
Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào là biện pháp đấu tranh sinh học?