Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

Duong bui

Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?

Kiều Trang
15 tháng 5 2020 lúc 19:59

Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn

Giải thích:

Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
15 tháng 5 2020 lúc 20:14

Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì

Bình luận (0)
vu duc dung
30 tháng 3 2021 lúc 22:06

ko bt bn nha

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lôi hữu thiên tài
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
Hân Trần
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN
Xem chi tiết
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết