Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........
Tham khảo nè : Tại sao trong mề gà hoặc của chim bồ câu thường có những hạt sỏi? Chúng có tác dụng gì? | Yahoo Hỏi & Đáp
Vì gà, chim thường ăn các loại thức ăn thô( khó tiêu hoá), mà chúng lại không có răng để nghiền nhỏ thức ăn trước khi xuống dạ dày. Vì vậy chúng phải "ăn" thêm sỏi để khi dạ dày co bóp những hòn sỏi sẽ được nhào chộn cùng với thức ăn khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hoá hơn. Do cấu tạo của dạ dày gà và chim đặc biệt nên sỏi không thể làm thủng dạ dày chúng và sẽ bị đào thải qua đường hậu môn
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà, chi bồ câu... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........
chẳng qua là muốn lợi dụng sỏi để giúp tiêu hóa thức ăn mà thôi.
Người hoặc các loài động vật như chó, mèo...trước khi thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày thường phải nhai, nghiền nát thức ăn. Nhưng gà, cũng như các loài chim khác, không có răng, cần dựa vào thứ khác để nghiền thức ăn, và sỏi đã phát huy được tác dụng này.
Khi mổ gà, có thể tìm thấy một bộ phận mà người ta gọi là mề, bộ phận này về mặt động vật học gọi là dạ dày cơ hay túi cát, trong mề gà có chứa rất nhiều sỏi. Mề gà rất dẻo dai, còn vách trong mề gà có một lớp da gấp nếp màu vàng và cũng rất dẻo.
Khi thức ăn vào đến mề gà, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Mề gà là túi cơ rất dày. Dưới sự nhu động mạnh mẽ của mề gà, nhào, nghiền, góc cạnh của viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền thành hồ nát.