Theo mình biết, loài khủng long đã xuất hiện từ 280-230 triệu năm TCN, lúc đó khủng long rất phát triển không có kẻ thù, đó là thời kì hưng thịnh nhất của khủng long.
- Cho đến 65 triệu năm TCN đã xuất hiện 1 số loài chim và loài thú khác, chũng phá trứng của khủng long, 1 vài loài thú ăn thịt còn tấn công cả Khủng long.
- Do Thiên tai, núi lửa, trời đột nhiên nóng lên, rồi lại bị bao phủ trong mây tối, Khiến trời lạnh, không thấy ánh sáng mặt trời, không có thức ăn, không có chỗ chú rét
Còn những động vật bò sát nhỏ như thằng lằn trốn trong các hang đất tránh rét, Với lại không yêu cầu thức ăn nhiều nên vẫn sống đến ngày này
Vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn. Nói rõ hơn là:
Khủng long :
+ Cần lượng thức ăn khổng lồ
+ Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn)
Sinh vật nhỏ ( thằn lằn.... ):
+ lượng thức ăn nhỏ ~> Đủ cung cấp
+ Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( nhỏ )
Vì vào thời kỳ đó khí hậu bắt đầu thay đổi, trở nên nóng lạnh đột ngột. Nhiều loại động vật nhỏ lại là động vật hằng nhiệt nên có thể thích nghi với môi trường. Chúng còn có thân hình nhỏ bé nên dễ tìm nơi trú ẩn và cần lương ít thức ăn còn khủng long thì ngược lại
=> Chúng vẫn sống đến bây giờ
Khủng long bị diệt vong:
- Do cạnh tranh với chim và thú.
- Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
Vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
=>Chúng sống sót dến ngày nay
TKs hai bn nka. Câu trả lời hay lắm. Chúc hai bn học tốt nka. Tks nhìu
Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì:
- Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.
- Yêu cầu về thức ăn ít.
- Trứng nhỏ an toàn hơn.
Thiên thạch toàn rơi trúng đầu khủng long nên nó "die"..........thiên thạch phi trúng đầu, chết=))=))
do bò sát nỏ bé nên có chỗ ẩn nấp, thức ăn đơn giản(cỏ,cây,...), là đọng vật chủ yếu là máu lạnh, phù hợp điều kiện sống của bò sát, ít kẻ thù đe dọa....khủng long chủ yếu ăn thịt, kích thước lớn(tớ hay xem hoạt hình thấy nó lười nên chắc không kiếm ăn nên đứt), thức ăn số lượng lớn..........
Cuối kỷ Creta, nhiều loài động vật bò sát bị tuyệt chủng, trong đó có khủng long. Chỉ một số loài có kích thước nhỏ sống sót như rắn, rùa biển... và một số dạng sau này tiến hóa thành chim và thú. Sự kết thúc của "Thời đại bò sát" mở ra "Thời đại của Thú". Mặc dù vậy, bò sát vẫn là một nhóm động vật chính trong hệ sinh thái, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới. Có khoảng 8.200 loài bò sát đang tồn tại (trong số đó gần một nửa là rắn), trong khi thú có 5.400 loài (trong số đó hai phần ba là các loài Gặm nhấm và các loài dơi). Nhóm phân loại hiện nay có số lượng cao nhất có nguồn gốc từ bò sát là các loài chim với trên 9.000 loài.
Khủng long :
+ Cần lượng thức ăn khổng lồ
+ Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn )
Sinh vật nhỏ ( thằn lằn.... ):
+ lượng thức ăn nhỏ ~> Đủ cung cấp
+ Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( nhỏ )
* Khủng long cử lớn bị tiêu diệt vì:
- Sự xuất hiện chim và thú là động vật hằng nhiệt đã cạnh tranh nguồn thức ăn nơi ở..., thậm chí một số loài thú ăn thịt đã tấn công khủng long, một số thú gặm nhấm ăn trứng của khủng long.
- Do khí hậu lạnh đột ngột và thiên tai: ảnh hưởng đến sự quang hợp của thực vật (thức ăn của nhiều loại khủng long ) , thiên thạch va vào Trái Đất làm phá huỷ nơi trú ẩn của khủng long...
* Bò sát cỡ nhỏ có thể sống sót và tồn tại cho đến ngày nay vì cơ thể nhỏ nên chúng dễ tìm nơi ẩn náu để trú rét và lẫn trốn kẻ thù, yêu cầu về thức ăn không nhiều.
Mik cảm ơn mn nhiều ạ. Chúc mn hok tốt