"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
a/Tại sao nói tư tưởng nhân nghĩa được nói đến trong câu văn trên đã có sự kế thừa, phát triển mở rộng và mang tinh thần thời đại?
b/Tính chất của một bản "tuyên ngôn độc lập" được thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản này? Theo em trong đó phương diện nào là phương diện quan trọng nhất? Vì sao?
GIÚP MIK VỚI MAI MIK THI RỒI :(((
Câu 1 : Trong văn bản Nước Đại Viết Ta, Nguyễn Trãi Đã khẳng định :
'Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.'
Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên
Câu 2 : Xác định kiểu câu và hành động nói : ''Với vẻ mặt băn khoăn,cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ:
-Này,u ăn đi!''
Câu 3 : Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau : Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Giup mình với ai đúng nhất tích nha
Cho các câu sau:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở trong văn bản có chứa đoạn em vừa chép là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở một bài thơ em đã học trong chương trình THCS. Đó là bài thơ nào? Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ, 1 câu phủ định (gạch chân, chú thích rõ)
1) di trúc của chủ tịch HCM có đoạn:" tôi chỉ có 1 sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành" bằng 1 đoạn văn diễn dịch em hãy chứng minh rằng chủ tịch HCM đã kế thừa và phát triển cụ thể tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi. Trong đoạn có ít nhất 1 câu ghép, 1 câu hỏi tu từ. Gạch chân dưới câu ghép và từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ
2) em hãy viết đoạn văn mở bài và kết bài cho để bài sau:
Mở đầu Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi có viết:" việc nhân nghĩa cốt ơn yên dân/ quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
Hãy phân tích 1 số câu cho bài cáo để chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp là nguồn gốc sức mạnh Việt nam như Nguyễn Trãi đã nói
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong văn bản ''Nước Đại Việt ta'', so sánh với tư tưởng nhân nghĩa nho giáo
''Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có”
Trả lời câu hỏi
1)Tại sao ''Bình Ngô Đại Cáo'' được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc ta? So với ''Sông núi nước Nam'' có gì khác?
2)Trong đoạn văn tác giả ca ngợi chủ quyền lãnh thổ của nước Đại Việt trên những phương diện nào?
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc - Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có..."
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
"Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có..."
So sánh tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong Nước Đại Việt ta với tư tưởng nhân nghĩa trong truyền thống
Câu 1: Em hãy nêu tư tưởng và phân tích để nêu bật nội dung tư tưởng trong văn bản Nước Đại Việt Ta
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 đến 5 câu ) về came nhận của em sau khi học xong văn bản Thuế Máu của Nguyễn Ái Quốc