Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3) Sắt + nước
b. Sắt + khí oxi Sắt từ oxit (Fe3O4)
c. Khí hidro + khí oxi Nước
d. Kali + khí clo Kali clorua
e. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4) sắt + khí cacbonic
f. Photpho + khí oxi Điphotpho pentaoxit (P2O5)
g. Canxi + axit photphoric (H3PO4) Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
h. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl) Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
i. Nhôm oxit (Al2O3) + axit sunfuruc (H2SO4) Nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + nước
Câu 4. Hãy lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a. Na + O2 Na2O
b. Fe + HCl FeCl2 + H2
c. Al + CuCl2 AlCl3 + Cu
d. BaCl2 + AgNO3 AgCl + Ba(NO3)2
e. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4
f. Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 Al(NO3)3 + PbSO4
g. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Lập PTHH
a) Sắt + Clo ----> Sắt ( III ) clorua
b) Nhôm + Oxi --------> Nhôm oxit
c) Đồng oxit + cacbon oxit ---------> đồng + cacbon dioxit
d) Natri + nước --------> Natri hidroxit + khí hidro
Bài 1: Hãy lập pthh biểu diễn các phản ứng hóa học sau:
a) Sắt + clo -> Sắt (III) clorua.
b) Nhôm + oxi -> Nhôm oxit.
c) Hiđro + oxi -> Nước.
d) Đồng oxit + cacbon oxit -> Đồng + Cacbon dioxit.
e) Natri + Nước -> Natri hiđroxit + khí hiđro.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
BÀI 1: Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho: Al, Mg, Al2O3, Fe2O3, Zn(OH)2, Na, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4(loãng).
BÀI 2: Lập các PTHH sau:
1/ Nhôm clorua + bari hidroxit ---> nhôm hidroxit + bari clorua.
2/ Natri photphat + canxi clorua ---> natri clorua + canxi photphat.
3/ Cacbon điôxit + canxi hidroxit ---> canxi cacbonat + nước.
4/ Bari clorua + axitsunfuric ---> bari sunfat + axitclohidric .
5/ Kalipenmanganat (KMnO4) + axitclohidric ---> kali clorua + mangan(II)clorua + clo + nước.
6/ Sắt từ oxit (Fe3O4) + axitclohidric ---> sắt(II) clorua + sắt(III) clorua + nước.
7/ Natri + oxit ---> natrioxit.
8/ Natri hidro cacbonat + natri hidroxit ---> natri cacbonat + nước.
9/ Natri hidro cacbonat + canxi hidroxit ---> canxi cacbonat + natri cacbonat + nước.
10/ Kali photphat + canxi hidroxit ---> kali hidroxit + canxi photphat.
Hiđro clorua (HCl) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric (một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm). Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro ( ở đktc) và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng.
Nêu các bước giải bài toán theo phương trình hoá học.
Hiđro clorua (HCl) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric (một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm). Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro ( ở đktc) và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng.
Nêu các bước giải bài toán theo phương trình hoá học.
cho 2,8g kim loại sắt tác dụng với 9,2g dung dịch axit HCl2 sau phản ứng thu được dung dịch nước muối FeCl2 và giải phóng 0,1g khí hidro.
a, Viết phương trình phản ứng hóa học.
b, Tính khối lương FeCl2 thu được
Cân bằng những phương trình sau:
1/Sắt(III) oxit + axit clohidric -> ?+?
2/ Canxi hidroxit + axit sunfuric-> ?+?
3/ Nhôm + axit clohidric -> ?+?
4/ Barinitrat + kalisunfat -> barisunfat +?
5/ Sắt(III) clorua + ? -> sắt(III) hidroxit+ kaliclorua
6/ Lưu huỳnh dioxit + nước -> axitsunfuro
7/ diphotphopentaoxit + Natrihidroxit -> Natriphotphat + Nước
8/ Lưu huỳnh trioxit + kalihidroxit -> kali sunfat + nước
9/ Nhôm sunfua + ? -> hidro sunfua + nhôm clorua
10/ canxi hidrocacbonat + axit clohidric -> canxi clorua + khí cacbonic
11/ Kali sunfat + axit sunfuric -> kali sunfat + lưu huỳnh dioxit + nước
12/ kali + nước -> hiđrô + ?
13/ sắt từ oxit + axit clohidric -> sắt (II) clorua + sắt (II) clorua + nước
14/ canxi hidroxit + sắt (II) sunfat -> ?+?
Lập phương trình hóa học hóa học biểu diễn các phản ứng sau:
a, Natri tác dụng với nước tạo ra natrihidroxit ( NaOH) và khí hidro
b, Nhôm oxit (Al2O3) tác dụng với axitnitric ( HNO3) tạo ra nhôm nitrat Al(NO3)3 và nước
c, canxi hidroxit CaOH2 tác dụng với đinitơpentaoxit ( N2O5) tạo ra canxinitrat Ca(NO3)2 và nước
d, Canxioxit Cao tác dụng với diphotphopentaoxit ( P2O5) tạo ra canxiphotphat Ca3(PO4)2